Tục biên thư [1a1b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 大越史記續編書 [1a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỤC BIÊN THƯ
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 國史何為而作也?盖史以記事為主。[1a*2*1]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Quốc sử hà vi nhi tác dã? Cái sử dĩ kí sự vi chủ.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 有一代之治,必有一代之史。[1a*2*15]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Hữu nhất đại chi trị, tất hữu nhất đại chi sử.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 而史之載筆、持論甚嚴,如黼黻至治。與日月而並明,铁鉞亂賊。與秋霜而俱厲。[1a*3*8]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Nhi sử chi tải bút, trì luận thậm nghiêm, như phủ phất chí trị. Dữ nhật nguyệt nhi tịnh minh, thiết việt loạn tặc. Dữ thu sương nhi cụ lệ.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 善者知可以為法,惡者知可以為戒,䦕係治體,不為不多。[1a*5*2]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Thiện giả tri khả dĩ vi pháp, ác giả tri khả dĩ vi giới, quan hệ trị thể, bất vi bất đa.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 故有爲而作也。[1a*6*6]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Cố hữu vi nhi tác dã.
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 粤自我國繼天地之開闢,鴻庞氏首出御世,歷至國朝黎恭皇,有君、有臣、有體統,其政治之得失,世道之隆汚,禮樂之興廢,人物之賢否,莫不僃載 [1a*6*12] 於史之中。[1b*1*1]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Việt tự ngã quốc kế thiên địa chi khai tịch, Hồng Bàng thị thủ xuất ngự thế, lịch chí quốc triều Lê Cung Hoàng, hữu quân, hữu thần, hữu thể thống, kì chính trị chi đắc thất, thế đạo chi long ô, lễ nhạc chi hưng phế, nhân vật chi hiền phủ, mạc bất bị tải ư sử sách chi trung.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 試嘗考之:昔翰林院學士兼國史院監修黎文休,承陳太宗之命,編《大越史記》,自趙武帝至李昭皇,及修史官潘孚先,奉皇朝仁宗命,續編《大越史記》,自陳太宗至明人還國。[1b*1*6]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Thí thường khảo chi: Tích Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử viện giám tu Lê Văn Hưu, thừa Trần Thái Tông chi mệnh, biên Đại Việt sử kí, tự Triệu Vũ Đế chí Lý Chiêu Hoàng, cập tu sử quan Phan Phu Tiên, phụng Hoàng triều Nhân Tông mệnh, tục biên Đại Việt sử kí, tự Trần Thái Tông chí Minh nhân hoàn quốc.
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 其抑揚大義,已昭昭於史筆之公論矣。[1b*5*2]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Kì ức dương đại nghĩa, dĩ chiêu chiêu ư sử bút chi công luận hĩ.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 迨聖宗淳皇帝稟睿智之資,厲英雄之志,拓土開疆,創法定制,尤䏻留意史籍。[1b*5*17]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Đãi Thánh Tông Thuần Hoàng Đế lẫm duệ trí chi tư, lệ anh hùng chi chí, thác thổ khai cương, sáng pháp định chế, vưu năng lưu ý sử tịch.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 乃於洪德十年,間命禮部左侍郎兼國子監司業吳士連,纂修《大越史記全書》。[1b*7*11]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Nãi ư Hồng Đức thập niên, gian mệnh Lễ bộ tả thị lang kiêm Quốc tử giám tư nghiệp Ngô Sĩ Liên, toản tu Đại Việt sử kí toàn thư.
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 繼以 …… [1b*9*5]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Kế dĩ …
Dịch Quốc Ngữ
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 [1a] SÁCH “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỤC BIÊN”
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Vì sao mà làm quốc sử? Vì sử chủ yếu là để ghi chép sự việc. Có chính trị của một đời tất phải có sử của một đời. Mà ngòi bút chép sử giữ nghị luận rất nghiêm, ca ngợi đời thịnh thì sáng tỏ ngang với mặt trời mặt trăng, lên án kẻ loạn tặc thì gay gắt như sương thu lạnh buốt. Người thiện biết có thể bắt chước, người ác biết có thể tự răn, quan hệ đến việc chính trị không phải là không nhiều. Cho nên làm sử là cốt để cho được như thế.
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 Kể từ khi nước ta nối tiếp sự mở mang của trời đất, họ Hồng Bàng bắt đầu ra trị đời, trải đến Lê Cung Hoàng của quốc triều, có vua , có tôi, có thể thống, chính trị hay dở, thế đạo thịnh suy, lễ nhạc dựng bỏ, nhân vật hiền kém, không việc gì không chép đủ [1b] ở trong sử sách.
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Từng thử khảo xét: Xưa Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử viện giám tu Lê Văn Hưu vâng mệnh Trần Thái Tông soạn sách Đại Việt sử ký từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng, và sử quan tu sử là Phan Phu Tiên vâng mệnh Nhân Tông của bản triều chép nối Đại Việt sử ký từ Trần Thái Tông đến khi người Minh về nước. Thế là nghĩa lớn khen chê đã rõ rệt ở lời công luận của sử bút. Kịp đến Thánh Tông Thuần Hoàng Đế, bẩm tính trí tuệ, hăng chí anh hùng, khai thác đất đai, mở mang bờ cõi, lập phép tắc, định chế độ, lại rất lưu ý sử sách. Khoảng năm Hồng Đức thứ 10 [1479], sai Lễ bộ hữu thị lang kiêm Quốc sử giám tư nghiệp Ngô Sĩ Liên biên soạn Đại Việt Sử Ký toàn thư.
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 Tiếp đến …
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30