Kỷ thuộc Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương [10a10b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 …… 皆遣還。[10a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 … giai khiển hoàn.
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 慧度在州,布衣蔬食,禁淫祠,修學校。歲飢以私祿賑給之。爲政纖密,一如治家,吏民畏而愛之。[10a*1*4]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Tuệ Độ tại châu, bố y sơ thực, cấm dâm từ, tu học hiệu. Tuế cơ dĩ tư lộc chẩn cấp chi. Vi chính tiêm mật, nhất như trị gia, lại dân úy nhi ái chi.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 城門夜開,道不十遺。[10a*3*2]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Thành môn dạ khai, đạo bất thập di.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 慧度卒,贈左將軍,以其子弘文爲刺史。[10a*3*10]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Tuệ Độ tốt, tặng Tả tướng quân, dĩ kì tử Hoằng Văn vi Thứ sử.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 是歲,晋亡。[10a*4*6]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Thị tuế, Tấn vong.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 丁卯(宋文帝義龍,元家四年)。[10a*5*1]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Đinh Mão (Tống Văn Đế Nghĩa Long, Nguyên Gia tứ niên).
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 夏,四月,庚戌,宋帝徵弘文爲廷尉,王徽之爲刺史。[10a*5*12]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Hạ, tứ nguyệt, Canh Tuất, Tống Đế trưng Hoằng Văn vi Đình úy, Vương Huy Chi vi Thứ sử.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 時,弘文有疾,自輿就道,或勸之待病愈,[10a*6*8]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Thời, Hoằng Văn hữu tật, tự dư tựu đạo, hoặc khuyên chi đãi bệnh dũ,
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 弘文曰:「吾仗節三世,常欲投軀帝庭,况被徵乎?」[10a*7*4]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Hoằng Văn viết: “Ngô trượng tiết tam thế, thường dục đầu khu đế đình, huống bị trưng hồ?”.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 遂行,卒於廣州。[10a*8*3]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Toại hành, tốt ư Quảng Châu.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 辛未(宋元嘉八年)。[10a*9*1]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Tân Mùi (Tống Nguyên Gia bát niên).
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 林邑王范陽邁寇九真,州兵擊却之。[10a*9*8]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Lâm Ấp vương Phạm Dương Mại khấu Cửu Chân, châu binh kích khước chi.
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 壬申(宋元嘉九年)。[10b*1*1]
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Nhâm Thân (Tống Nguyên Gia cửu niên).
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 夏,五月,林邑王范陽邁遣使入貢于宋,求領交州。[10b*1*8]
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Hạ, ngũ nguyệt, Lâm Ấp vương Phạm Dương Mại khiển sứ nhập cống vu Tống, cầu lĩnh Giao Châu.
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 宋帝詔答以道遠,不許。[10b*2*6]
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Tống đế chiếu đáp dĩ đạo viễn, bất hứa.
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 黎文休曰:賁、育之稚幼,則不能抗跛尪之壯年。[10b*3*1]
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 Lê Văn Hưu viết: Bôn, Dục chi trĩ ấu, tắc bất năng kháng bả uông chi tráng niên.
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 林邑乘我越無軍之時,乃寇日南、九真,而求領之。𡸈當時我越不能支此林邑耶!特以無統率之者故也。[10b*4*1]
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 Lâm Ấp thừa ngã Việt vô quân chi thời, nãi khấu Nhật Nam, Cửu Chân, nhi cầu lĩnh chi. Khởi đương thời ngã Việt bất năng chi thử Lâm Ấp da! Đặc dĩ vô thống suất chi giả cố dã.
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 時不終否而必泰,[10b*6*5]
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 Thời bất chung phủ nhi tất thái,
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 勢不終屈而必伸。[10b*6*12]
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 thế bất chung khuất nhi tất thân.
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 李太宗斬其主乍斗,聖宗擒其主制矩,而繁其民五萬人,至今爲臣僕,亦足以雪數年污辱之讐耻也。[10b*7*1]
¶ 41 Leave a comment on paragraph 41 0 Lý Thái Tông trảm kì chủ Sạ Đẩu, Thánh Tông cầm kì chủ Chế Củ, nhi phồn kì dân ngũ vạn nhân, chí kim vi thần bộc, diệc túc dĩ tuyết sổ niên ô nhục chi thù xỉ dã.
Dịch Quốc Ngữ
¶ 42 Leave a comment on paragraph 42 0 … [10a] đều được trả về cả. Tuệ Độ ở Giao Châu, mặc áo vải, ăn cơm rau, cấm thờ nhảm, sửa nhà học, năm đói kém thì lấy lộc riêng để chẩn cấp, làm việc cẩn thận chu đáo cũng như việc nhà, lại dân sợ mà yêu. Cửa thành đêm vẫn mở, ngoài đường không ai nhặt của rơi. Khi Tuệ Độ chết, tặng chức Tả tướng quân, cho con là Hoằng Văn làm Thứ sử. Năm ấy nhà Tấn mất.
¶ 43 Leave a comment on paragraph 43 0 Đinh Mão, [427], (Tống Văn Đế Nghĩa Long, Nguyên Gia năm thứ 4).
¶ 44 Leave a comment on paragraph 44 0 Mùa hạ, tháng 4, ngày Canh Tuất, vua Tống gọi Hoằng Văn về làm Đình úy, cho Vương Huy Chi làm Thứ sử. Bấy giờ Hoằng Văn đang ốm, cố ngồi xe lên đường, có người khuyên chờ khỏi ốm hãy đi. Hoằng Văn nói: “Nhà ta ba đời cầm phù tiết, thường muốn đem mình sang chầu sân vua, huống chi nay lại được gọi về”. Bèn cứ đi, chết ở Quảng Châu.
¶ 45 Leave a comment on paragraph 45 0 Tân Mùi, [431], (Tống Nguyên Gia năm thứ 8).
¶ 46 Leave a comment on paragraph 46 0 Vua nước Lâm Ấp là Phạm Dương Mại cướp phá quận Cửu Chân, bị quân châu đánh lui.
¶ 47 Leave a comment on paragraph 47 0 [10b] Nhâm Thân, [432], (Tống Nguyên Gia năm thứ 9).
¶ 48 Leave a comment on paragraph 48 0 Mùa hạ, tháng 5, vua Lâm Ấp là Phạm Dương Mại sai sứ sang cống nước Tống, xin lĩnh Giao Châu. Vua Tống xuống chiếu trả lời vì đường xa không cho.
¶ 49 Leave a comment on paragraph 49 0 Lê Văn Hưu nói: [Dù khỏe như] Bôn và Dục1 mà lúc còn thơ ấu cũng không thể chống nổi người què, người thọt đã tráng niên. Nước Lâm Ấp thừa lúc nước Việt ta không có vua, đến cướp Nhật Nam và Cửu Chân rồi xin quản lĩnh cả [Giao Châu], có phải bấy giờ nước Việt ta không thể chống nổi nước Lâm Ấp ấy đâu! Chỉ vì không có người thống suất mà thôi! Thời không bĩ mãi, tất có lúc thái. Thế không khuất mãi, tất có lúc duỗi. Lý Thái Tông chém đầu vua nước ấy là Sạ Đẩu, Lý Thánh Tông bắt vua nước ấy là Chế Củ, bắt làm tù dân nước ấy 5 vạn người, đến nay vẫn còn phải chịu làm tôi tớ, cũng đủ để rửa được mối hận thù hổ thẹn của mấy năm ô nhục này.
¶ 50 Leave a comment on paragraph 50 0 ⇡ 1 Theo truyền thuyết Trung Quốc, Mạnh Bôn là dũng sĩ thời Chiến Quốc, có thể nhổ được sừng bò; Hạ Dục, người nước Vệ thời Xuân Thu, có thể nhổ được đuôi bò.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40
0 Comments on paragraph 41
Login to leave a comment on paragraph 41
0 Comments on paragraph 42
Login to leave a comment on paragraph 42
0 Comments on paragraph 43
Login to leave a comment on paragraph 43
0 Comments on paragraph 44
Login to leave a comment on paragraph 44
0 Comments on paragraph 45
Login to leave a comment on paragraph 45
0 Comments on paragraph 46
Login to leave a comment on paragraph 46
0 Comments on paragraph 47
Login to leave a comment on paragraph 47
0 Comments on paragraph 48
Login to leave a comment on paragraph 48
0 Comments on paragraph 49
Login to leave a comment on paragraph 49
0 Comments on paragraph 50
Login to leave a comment on paragraph 50