Kỷ thuộc Đông Hán [NK3, 3a3b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
Tách câu và Phiên âm
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0 黎文休曰:徵側,徵貳以女子,一呼而九真、日南、合浦及嶺外六十五城皆應之。其立國稱王,易如反掌。可見我越形勢,足致覇王之業也。[3a*1*1]
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 Lê Văn Hưu viết: Trưng Trắc, Trưng Nhị dĩ nữ tử, nhất hô nhi Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cập Lĩnh Ngoại lục thập ngũ thành giai ứng chi. Kì lập quốc xưng vương, dị như phản chưởng. Khả kiến ngã Việt hình thế, túc trí bá vương chi nghiệp dã.
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 惜乎繼趙之後以至吳氏之前,千餘年之間,男子徒自低頭束手,爲北人臣僕,曾不愧二徵之女子?吁!可謂自棄矣。[3a*3*17]
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 Tích hồ kế Triệu chi hậu dĩ chí Ngô thị chi tiền, thiên dư niên chi gian, nam tử đồ tự đê đầu thúc thủ, vi Bắc nhân thần bộc, tằng bất quý nhị Trưng chi nữ tử? Hu! Khả vị tự khí hĩ.
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 右徵女王,起庚子,終任寅,凣三年。[3a*7*1]
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 Hữu Trưng Nữ Vương, khởi Canh Tí, chung Nhâm Dần, phàm tam niên.
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 属東漢紀 [3a*8*1]
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 THUỘC ĐÔNG HÁN KỶ
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 癸卯,四年(漢建武十九年)。[3a*9*1]
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 Quý Mão, tứ niên (Hán Kiến Vũ thập cửu niên).
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 春,正月,徵女王及其妹貳與漢 [3a*9*14] 兵拒戰,势孤,遂皆陷没。[3b*1*1]
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 Xuân, chính nguyệt, Trưng Nữ Vương cập kì muội Nhị dữ Hán binh cự chiến, thế cô, toại giai hãm một.
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 馬援追擊其餘都陽等,[3b*1*10] 至居封縣降之。乃立銅柱爲漢極𪽐。[3b*2*1]
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 Mã Viện truy kích kì dư chúng Đô Dương đẳng, chí Cư Phong huyện hàng chi. Nãi lập đồng trụ vi Hán cực giới.
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 (銅柱相傳在欽州古洞上。[3b*2*15]
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 (Đồng trụ tương truyền tại Khâm châu Cổ Lâu động thượng.
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 援有誓云:「銅柱折,交州滅。」我越人過其下,每以石培之,遂成丘陵,恐其折也。唐馬總又建二銅柱於漢故處,記著馬德,以明其爲伏波之裔,今未詳所在。左右二江合有其一。)[3b*3*2]
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 Viện hữu thệ vân: “Đồng trụ triết, Giao Châu diệt”. Ngã Việt nhân quá kì hạ, mỗi dĩ thạch bồi chi, toại thành khâu lăng, khủng kì triết dã. Đường Mã tổng hựu kiến nhị đồng trụ ư Hán cố xứ, ký trứ Mã đức, dĩ minh kì vi Phục Ba chi duệ, kim vị tường sở tại. Tả hữu nhị giang hợp hữu kì nhất).
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 援以西于縣有户三萬三千,因請分爲封溪、望海二縣,漢帝從之。[3b*4*30]
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 Viện dĩ Tây Vu huyện hữu hộ tam vạn tam thiên, nhân thỉnh phân vi Phong Khê, Vọng Hải nhị huyện, Hán đế tòng chi.
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 援又築蠒江城於封溪。[3b*6*3]
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 Viện hựu trúc Trùng Giang thành ư Phong Khê.
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 其城圓如蠒,故以爲名。[3b*6*12]
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 Kì thành viên như trùng, cố dĩ vi danh.
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 我越遂属于漢。[3b*7*2]
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 Ngã Việt toại thuộc vu Hán.
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 後三年,援還。[3b*7*8]
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 Hậu tam niên, Viện hoàn.
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 土人哀慕徵女王,立祠奉事之(祠在福祿縣,喝江社。番禺舊地城亦有之。)[3b*7*13]
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 Thổ nhân ai mộ Trưng Nữ Vương, lập từ phụng sự chi (từ tại Phúc Lộc huyện, Hát Giang xã. Phiên Ngung cựu địa thành diệc hữu chi).
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 史臣吳士連曰:徵氏憤漢守之虐,奮臂一呼,而 …… [3b*9*1]
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên viết: Trưng thị phẫn Hán thú chi ngược, phấn tí nhất hô, nhi …
Dịch Quốc Ngữ
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 [3a] Lê Văn Hưu nói: Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố, cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương. Tiếc rằng nối sau họ Triệu cho đến trước họ Ngô, trong khoảng hơn nghìn năm, bọn đàn ông chỉ cúi đầu bó tay, làm tôi tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị em họ Trưng là đàn bà hay sao? Ôi! Có thể gọi là tự vứt bỏ mình vậy.
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 Trở lên là Trưng Nữ Vương, bắt đầu từ năm Canh Tý đến năm Nhâm Dần thì hết, tất cả 3 năm [40-42].
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 KỶ THUỘC ĐÔNG HÁN
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 Quý Mão, [Trưng Vương] năm thứ 4, [43], (Hán Kiến Vũ năm thứ 19).
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 Mùa xuân, tháng giêng, Trưng Nữ Vương cùng em gái là Nhị chống cự lại với quân nhà Hán, [3b] thế cô, đều thua chết. Mã Viện đuổi theo đánh quân còn sót là bọn Đô Dương. Đến huyện Cư Phong thì [bọn Đô Dương] đầu hàng, [Viện] bèn dựng cột đồng làm giới hạn cuối cùng của nhà Hán. (Cột đồng tương truyền ở trên động Cổ Lâu1 châu Khâm. Viện có câu thề: “Cột đồng gãy thì Giao Châu diệt”. Người Việt ta đi qua dưới cột ấy, thường lấy đá chất vào, thành như gò đống, vì sợ cột ấy gãy. Mã Tổng nhà Đường lại dựng hai cột đồng ở chỗ cũ của nhà Hán ghi công đức của Mã Viện để tỏ ra mình là dòng dõi của Phục Ba, nay chưa rõ ở chỗ nào. Hai sông Tả Giang, Hữu Giang mỗi nơi có một cột).
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 Viện thấy huyện Tây Vu có 3 vạn 3 nghìn hộ, xin chia làm hai huyện Phong Khê và Vọng Hải, vua Hán nghe theo. Viện lại đắp thành Kiển Giang ở huyện Phong Khê. Thành đắp tròn như hình cái kén, cho nên lấy [chữ Kiển]2 làm tên. Nước Việt ta lại thuộc vào nhà Hán. Ba năm sau, Viện trở về. Người địa phương thương mến Trưng Nữ Vương, làm đền thờ phụng (đền ở xã Hát Giang, huyện Phúc Lộc3, ở đất cũ thành Phiên Ngung cũng có).
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Họ Trưng giận Thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay hô một tiếng mà …
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 ⇡ 1 Chuyện cột đồng Mã Viện được chép trong một số tài liệu của Trung Quốc, nhưng đều không ăn khớp với nhau. Cho cột đồng ở Cổ Lâu (Khâm Châu) chỉ là một thuyết, CMTB2, 13b chép là Cổ Sâm (theo Nhất thống chí của nhà Thanh).
¶ 41 Leave a comment on paragraph 41 0 ⇡ 2 Kiển: ổ kén.
¶ 42 Leave a comment on paragraph 42 0 ⇡ 3 Nay ở Hát Môn, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40
0 Comments on paragraph 41
Login to leave a comment on paragraph 41
0 Comments on paragraph 42
Login to leave a comment on paragraph 42