Kỷ Hậu Lý [NK4, 22a22b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 壬戌,三十二年(隋文帝楊堅,仁壽元年)。[22a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 Nhâm Tuất, tam thập nhị niên (Tùy Văn Đế Dương Kiên, Nhân Thọ nguyên niên).
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 帝遣其兄子代權㨿龍編城,別帥李普鼎㨿嗚鳶城(時,帝都峯州)。[22a*1*16]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Đế khiển kì huynh tử Đại Quyền cứ Long Biên thành, Biệt soái Lý Phổ Đỉnh cứ Ô Diên thành (thời, đế đô Phong Châu).
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 ○ 隋楊素薦瓜州刺史長安劉方,有將帥之畧。[22a*2*18]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 ○ Tùy Dương Tố tiến Qua Châu Thứ sử Trường An Lưu Phương, hữu tướng soái chi lược.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 隋帝詔以爲交州道行軍縂管,統二十七營來侵。[22a*3*15]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Tùy Đế chiếu dĩ vi Giao Châu Đạo hành quân tổng quản, thống nhị thập thất doanh lai xâm.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 方軍令嚴肅,有犯必斬。[22a*4*15]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Phương quân lệnh nghiêm túc, hữu phạm tất trảm.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 然性仁愛,士卒有疾病者,親臨撫養士卒,亦以此懷其德,而畏其威。[22a*5*5]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Nhiên tính nhân ái, sĩ tốt hữu tật bệnh giả, thân lâm phủ dưỡng, sĩ tốt diệc dĩ thử hoài kì đức, nhi úy kì uy.
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 至都隆嶺遇草賊,擊破之。進軍,臨帝營,先諭以禍福。[22a*6*12]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Chí Đô Long lĩnh ngộ thảo tặc, kích phá chi, tiến quân, lâm đế doanh, tiên dụ dĩ họa phúc.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 帝惧,請降,北歸,薨。[22a*7*13]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Đế cụ, thỉnh hàng, Bắc quy, hoăng.
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 民爲立祠于小鴉海口,以對趙越王祠。[22a*8*1]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Dân vi lập từ vu Tiểu Nha hải khẩu, dĩ đối Triệu Việt Vương từ.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 史臣吳士連曰:南北強弱,各以其時。[22a*9*1]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên viết: Nam Bắc cường nhược, các dĩ kì thời.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 當北方之 [22a*9*15] 弱則我強;北方強則我亦爲之弱。[22b*1*1]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Đương Bắc phương chi nhược tắc ngã cường; Bắc phương cường tắc ngã diệc vi chi nhược.
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 天下大勢然也。[22b*1*14]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Thiên hạ đại thế nhiên dã.
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 若夫有國家者,脩爾甲兵,整爾車徒,預備無,設險守國,事大以禮,字小以仁。[22b*2*2]
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Nhược phù hữu quốc gia giả, tu nhĩ giáp binh, chỉnh nhĩ xa đồ, dự bị vô ngu, thiết hiểm thủ quốc, sự đại dĩ lễ, tự tiểu dĩ nhân.
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 及其暇日,申之以孝悌忠信,使國人知親上死長之義。[22b*3*14]
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Cập kì hạ nhật, thân chi dĩ hiếu đễ trung tín, sử quốc nhân tri thân thượng tử trượng chi nghĩa.
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 或見侵陵,修之以文,吿之以辭,將之以玉帛之禮,[22b*4*17]
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Hoặc kiến xâm lăng, tu chi dĩ văn, cáo chi dĩ từ, tương chi dĩ ngọc bạch chi lễ,
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 猶不免焉,雖至於困,背城一戰,誓以死守,與社稷俱存亡,然後爲無愧。[22b*5*18]
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 do bất miễn yên. Tuy chí ư khốn, bối thành nhất chiến, thệ dĩ tử thủ, dữ xã tắc cụ tồn vong, nhiên hậu vi vô quý.
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 安有賊人臨境,兵内未接,乃惧而請降之理哉!帝既柔懦,而當時將相曾無一言及之,可謂國無人矣。[22b*7*9]
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 An hữu tặc nhân lâm cảnh, binh nội vị tiếp, nãi cụ nhi thỉnh hàng chi lí tai! Đế ký nhu nọa, nhi đương thời tướng tướng tăng vô nhất ngôn cập chi, khả vị quốc vô nhân hĩ!
Dịch Quốc Ngữ
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 [22a] Nhâm Tuất, năm thứ 32 [602], (Tùy Văn Đế Dương Kiên, Nhân Thọ năm thứ 1)1.
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 Vua sai con của anh là [Lý] Đại Quyền giữ thành Long Biên, Biệt súy là Lý Phổ Đỉnh giữ thành Ô Diên (bấy giờ vua đóng đô ở Phong Châu).
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 Dương Tố nhà Tùy tiến cử Thứ sử Qua Châu là Lưu Phương người Trường An, có tài lược làm tướng. Vua Tùy xuống chiếu lấy Tố làm Giao Châu đạo hành quân tổng quản, thống lĩnh 27 doanh quân sang xâm chiếm. Quân lệnh của Phương rất nghiêm, ai phạm tất chém. Nhưng Phương tính nhân ái, binh sĩ người nào ốm đau đều thân đến thăm viếng nuôi dưỡng, quân lính ai nấy đều mến đức và sợ uy. Đến núi Đô Long gặp giặc cỏ2, Phương đánh tan hết, rồi tiến quân sang đến cạnh dinh của vua, trước lấy họa phúc mà dụ. Vua sợ xin hàng, bị đưa về Bắc rồi chết. Dân làm đền thờ ở cửa biển Tiểu Nha3 để đối với đền thờ Triệu Việt Vương.
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Nam – Bắc mạnh yếu đều có từng lúc. Đương khi phương Bắc [22b] yếu thì ta mạnh, phương Bắc mạnh thì ta cũng thành yếu. Thế lớn trong thiên hạ là như vậy. Phàm kẻ có nước phải sửa sang giáp binh, chỉnh đốn xe cộ quân lính, phòng bị việc bất ngờ, đặt hiểm để giữ nước, lấy lễ mà thờ nước lớn, lấy nhân mà vỗ nước nhỏ. Ngày nhàn rỗi thì dạy điều hiếu, đễ, trung, tín để cho người trong nước biết rõ cái nghĩa kính thân người trên, chịu chết cho người trưởng. Khi có hoạ xâm lăng thì phải dùng lời văn để sửa đổi ý định của họ, dùng lời nói mà bảo họ, lấy lễ vật ngọc lụa mà biếu cho họ. Như thế mà vẫn không tránh được, thì dù đến khốn cùng cũng phải quay lưng vào thành mà đánh một trận, thề tử thủ cùng với xã tắc mất còn, rồi sau mới không hổ thẹn. Lẽ nào mới thấy quân giặc đến cõi, chưa xáp binh đao, đã sợ hãi xin hàng! Vua đã hèn nhát mà tướng văn, tướng võ đương thời không ai từng có một lời nào nói đến, có thể bảo là trong nước không có người vậy!
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 ⇡ 1 Năm này, các bản Toàn thư đều ghi là Nhân Thọ nguyên niên, đúng ra là năm Nhân Thọ thứ 2.
¶ 41 Leave a comment on paragraph 41 0 ⇡ 2 Nguyên văn: ngộ thảo tặc: hai chữ “thảo tặc” đáng phải sửa lại vì soạn giả dùng sử liệu của Trung Quốc không chỉnh lý. Thông giám và Tùy thư, Lưu Phương truyện nói rõ đó là quân của Lý Phật Tử, hơn 2 nghìn người.
¶ 42 Leave a comment on paragraph 42 0 ⇡ 3 Tức Cửa Càn, ở phía nam cửa Đại An (xưa là Đại Nha, xem chú thích ở trang trước).
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40
0 Comments on paragraph 41
Login to leave a comment on paragraph 41
0 Comments on paragraph 42
Login to leave a comment on paragraph 42