Phế Đế [BK8, 8a8b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 …… 歸昆山,寄友僚詩有云:「今古興亡真可鍳,諸公何忍諫書稀。」[8a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 … quy Côn Sơn, ký hữu liêu thi hữu vân: “Kim cổ hưng vong chân khả giám, Chư công hà nhẫn gián thư hi”.
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 太尉莊定王𩖀有詩贈云:「我是當年棄物,公非大厦其才。[8a*2*6]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Thái úy Trang Định vương Ngạc hữu thi tặng vân: “Ngã thị đương niên khí vật, Công phi đại hạ kì tài.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 會取一般老病。[8a*3*10]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Hội thủ nhất ban lão bệnh.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 田園早辨歸來。」[8a*3*16]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Điền viên tảo biện quy lai”.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 盖季犛時方用事,賢人軍子憫時憂世,不得不形於詩。𩖀又作國語歇後詩以諷元旦。[8a*4*4]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Cái Quý Ly thời phương dụng sự, hiền nhân quân tử mẫn thời ưu thế, bất đắc bất hình ư thi. Ngạc hựu tác quốc ngữ yết hậu thi dĩ phúng Nguyên Đán.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 元旦謀結婚姻,圖免後患,以其子夢與托于季犛。[8a*6*1]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Nguyên Đán mưu kết hôn nhân, đồ miễn hậu hoạn, dĩ kì tử Mộng Dữ thác vu Quý Ly.
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 季犛以故宗室仁榮女黄中公主妻之。[8a*7*2]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Quý Ly dĩ cố tông thất Nhân Vinh nữ Hoàng Trung Công chúa thê chi.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 後季犛當國,以夢與為東宫判首,夢與弟叔瑤、叔瓊為将軍。[8a*7*17]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Hậu Quý Ly đương quốc, dĩ Mộng Dữ vi Đông cung phán thủ, Mộng Dữ đệ Thúc Dao, Thúc Quỳnh vi Tướng quân.
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 元旦子孫皆免患。[8a*9*4]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Nguyên Đán tử tôn giai miễn hoạn.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 元旦有二女,長曰太,[8a*9*11] 次曰台,令儒生以文學教之。[8b*1*1]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Nguyên Đán hữu nhị nữ, trưởng viết Thái, thứ viết Thai, lệnh nho sinh dĩ văn học giáo chi.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 阮應龍教太,阮漢英教台。[8b*1*12]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Nguyễn Ứng Long giáo Thái, Nguyễn Hán Anh giáo Thai.
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 應龍因狎近,作國語詩𰙔挑太,通焉。[8b*2*4]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Ứng Long nhân hạp cận, tác quốc ngữ thi ca khiêu Thái, thông yên.
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 漢英亦作國語詩效之。[8b*2*18]
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Hán Anh diệc tác quốc ngữ thi hiệu chi.
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 太有娠,應龍迯避。[8b*3*9]
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Thái hữu thần, Ứng Long đào tị.
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 至産日,元旦曰:「應龍何在?」家人對以畏罪去。[8b*3*16]
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Chí sản nhật, Nguyên Đán viết: “Ứng Long hà tại?” Gia nhân đối dĩ úy tội khứ.
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 元旦曰:「國治短矣,安知非天使然,未必不為福也。」[8b*4*15]
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 Nguyên Đán viết: “Quốc trị đoản hĩ, an tri phi thiên sử nhiên, vị tất bất vi phúc dã”.
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 乃召二生來曰:「古人有之矣。[8b*5*16]
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 Nãi triệu nhị sinh lai viết: “Cổ nhân hữu chi hĩ.
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 不見文君、相如之事乎?能知相如名傳後世,我之願也。」[8b*6*9]
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 Bất kiến Văn Quân, Tương Như chi sự hồ? Năng tri Tương Như danh truyền hậu thế, ngã chi nguyện dã”.
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 二生深以為德,勤於學問,試各中科。[8b*7*12]
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 Nhị sinh thâm dĩ vi đức, cần ư học vấn, thí các trúng khoa.
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 上皇曰:「他有富貴之妻,以下犯上。」廢不用。[8b*8*8]
¶ 41 Leave a comment on paragraph 41 0 Thượng hoàng viết: “Tha hữu phú quý chi thê, dĩ hạ phạm thượng”. Phế bất dụng.
¶ 42 Leave a comment on paragraph 42 0 後,漢英官至轉運,應龍至胡朝拨 …… [8b*9*6]
¶ 43 Leave a comment on paragraph 43 0 Hậu, Hán Anh quan chí Chuyển vận, Ứng Long chí Hồ triều bạt …
Dịch Quốc Ngữ
¶ 44 Leave a comment on paragraph 44 0 … [8a] lui về Côn Sơn1, gửi cho các bạn làm quan bài thơ, có câu rằng:
¶ 45 Leave a comment on paragraph 45 0 Kim cổ hưng vong chân khả giám,
¶ 46 Leave a comment on paragraph 46 0 Chư công hà nhẫn gián thư hy?
¶ 47 Leave a comment on paragraph 47 0 (Còn mất xưa nay gương đã rõ,
¶ 48 Leave a comment on paragraph 48 0 Các ông sao nỡ vắng thư can?).
¶ 49 Leave a comment on paragraph 49 0 Thái Úy Trang Định Vương Ngạc có bài thơ tặng rằng:
¶ 50 Leave a comment on paragraph 50 0 Ngã thị đương niên khí vật,
¶ 51 Leave a comment on paragraph 51 0 Công phi đại hạ kỳ tài.
¶ 52 Leave a comment on paragraph 52 0 Hội thủ nhất ban lão bệnh,
¶ 53 Leave a comment on paragraph 53 0 Điền viên tảo biện quy lai.
¶ 54 Leave a comment on paragraph 54 0 (Ngày nay tôi là đồ bỏ,
¶ 55 Leave a comment on paragraph 55 0 Ông không tài lạ cứu đời.
¶ 56 Leave a comment on paragraph 56 0 Cùng một lớp già đau ốm,
¶ 57 Leave a comment on paragraph 57 0 Ruộng vườn sớm liệu về thôi!).
¶ 58 Leave a comment on paragraph 58 0 Bởi vì khi ấy Quý Ly đang giữ quyền binh, các bậc hiền nhân quân tử buồn lo thời thế, không thể không biểu hiện ra câu thơ.
¶ 59 Leave a comment on paragraph 59 0 Ngạc lại làm bài thơ yết hậu bằng quốc ngữ để châm biếm Nguyên Đán. Nguyên Đán tính chuyện thông gia để mong tránh mối họa sau này, đem con là Mộng Dữ gửi gắm Quý Ly, Quý Ly đem công chúa Hoàng Trung là con gái của cố tôn thất Nhân Vinh gả cho Dữ2. Sau Quý Ly trị nước, lấy Mộng Dữ làm Đông cung phán thủ, em Mộng Dữ là Thúc Dao và Thúc Quỳnh làm tướng quân, con cháu Nguyên Đán đều tránh được nạn.
¶ 60 Leave a comment on paragraph 60 0 Nguyên Đán có hai người con gái, con trưởng tên là Thái, [8b] con thứ tên là Thai, sai nho sinh đem văn học dạy cho hai người.
¶ 61 Leave a comment on paragraph 61 0 Nguyễn Ứng Long dạy Thái, Nguyễn Hán Anh dạy Thai. Ứng Long nhân gần gũi lả lơi, làm thơ ca quốc ngữ khêu gợi Thái, thông dâm với Thái, Hán Anh cũng làm thơ quốc ngữ bắt chước Ứng Long. Thái có thai, Ứng Long bỏ trốn.
¶ 62 Leave a comment on paragraph 62 0 Đến ngày Thái đẻ, Nguyên Đán hỏi Ứng Long ở đâu. Người nhà trả lời là Ứng Long sợ tội trốn đi rồi. Nguyên Đán nói:
¶ 63 Leave a comment on paragraph 63 0 “Vận nước sắp hết, biết đâu chẳng phải là trời xui nên thế, vị tất không phải là phúc”.
¶ 64 Leave a comment on paragraph 64 0 Bèn cho gọi hai chàng về bảo rằng:
¶ 65 Leave a comment on paragraph 65 0 “Người xưa cũng đã có chuyện này. [Các ngươi] không thấy chuyện Văn Quân với Tương Như hay sao3. Nếu [các ngươi] làm được như Tương Như, truyền lại danh tiếng cho đời sau thì đó là điều mong muốn của ta”.
¶ 66 Leave a comment on paragraph 66 0 Hai chàng cảm ơn sâu nặng, chăm chỉ học hành. Đến khi thi, cả hai đều đỗ. Thượng hoàng nói:
¶ 67 Leave a comment on paragraph 67 0 “Bọn chúng có vợ giàu sang, như thế là kẻ dưới mà dám phạm thượng, bỏ không dùng”.
¶ 68 Leave a comment on paragraph 68 0 Sau Hán Anh làm quan đến chức Chuyển vận. Ứng Long đến nhà Hồ được cất nhắc …
¶ 69 Leave a comment on paragraph 69 0 ⇡ 1 Côn Sơn: thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Hưng.
¶ 70 Leave a comment on paragraph 70 0 ⇡ 2 Nhân Vinh có vợ là công chúa Huy Ninh. Nhân Vinh chết, Nghệ Tông đem Huy Ninh gả cho Quý Ly, như vậy Hoàng Trung gọi Quý Ly là bố dượng.
¶ 71 Leave a comment on paragraph 71 0 ⇡ 3 Tương Như: tức Tư Mã Tương Như, tên tự là Trường Khanh, người Thành Đô. Đời Hán Cảnh Đế làm vũ kỵ, thường thị, dùng tiếng đàn khêu gợi người phụ nữ trẻ mới góa chồng là Trác Văn Quân, con gái yêu của Trác Vương Tôn, rồi hai người mới lấy nhau. Sau được bố vợ giúp đỡ, Tương Như trở nên giàu có, rồi làm quan, được phong tới chức Hiếu Văn viên lệnh, rất giỏi về từ chương.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40
0 Comments on paragraph 41
Login to leave a comment on paragraph 41
0 Comments on paragraph 42
Login to leave a comment on paragraph 42
0 Comments on paragraph 43
Login to leave a comment on paragraph 43
0 Comments on paragraph 44
Login to leave a comment on paragraph 44
0 Comments on paragraph 45
Login to leave a comment on paragraph 45
0 Comments on paragraph 46
Login to leave a comment on paragraph 46
0 Comments on paragraph 47
Login to leave a comment on paragraph 47
0 Comments on paragraph 48
Login to leave a comment on paragraph 48
0 Comments on paragraph 49
Login to leave a comment on paragraph 49
0 Comments on paragraph 50
Login to leave a comment on paragraph 50
0 Comments on paragraph 51
Login to leave a comment on paragraph 51
0 Comments on paragraph 52
Login to leave a comment on paragraph 52
0 Comments on paragraph 53
Login to leave a comment on paragraph 53
0 Comments on paragraph 54
Login to leave a comment on paragraph 54
0 Comments on paragraph 55
Login to leave a comment on paragraph 55
0 Comments on paragraph 56
Login to leave a comment on paragraph 56
0 Comments on paragraph 57
Login to leave a comment on paragraph 57
0 Comments on paragraph 58
Login to leave a comment on paragraph 58
0 Comments on paragraph 59
Login to leave a comment on paragraph 59
0 Comments on paragraph 60
Login to leave a comment on paragraph 60
0 Comments on paragraph 61
Login to leave a comment on paragraph 61
0 Comments on paragraph 62
Login to leave a comment on paragraph 62
0 Comments on paragraph 63
Login to leave a comment on paragraph 63
0 Comments on paragraph 64
Login to leave a comment on paragraph 64
0 Comments on paragraph 65
Login to leave a comment on paragraph 65
0 Comments on paragraph 66
Login to leave a comment on paragraph 66
0 Comments on paragraph 67
Login to leave a comment on paragraph 67
0 Comments on paragraph 68
Login to leave a comment on paragraph 68
0 Comments on paragraph 69
Login to leave a comment on paragraph 69
0 Comments on paragraph 70
Login to leave a comment on paragraph 70
0 Comments on paragraph 71
Login to leave a comment on paragraph 71