Minh Tông Hoàng Đế [BK6, 46a46b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 …… 然其忠厚存心,亦於斯見矣。[46a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 … nhiên kì trung hậu tồn tâm, diệc ư tư kiến hĩ.
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 戊辰,五年(元致和元年,九月以後文宗圖帖睦爾大曆元年)。春,三月,殺國父上宰國瑱。[46a*2*1]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Mậu Thìn, ngũ niên (Nguyên Trí Hòa nguyên niên, cửu nguyệt dĩ hậu Văn Tông Đồ Thiếp Mục Nhĩ Đại Lịch nguyên niên). Xuân, tam nguyệt, sát Quốc phụ Thượng tể Quốc Chẩn.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 時,帝在位十有五年,春秋已髙,而儲副未定。[46a*3*6]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Thời, Đế tại vị thập hữu ngũ niên, xuân thu dĩ cao, nhi trừ phó vị định.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 皇后父國瑱執,以為須待后嫡子立之。[46a*4*4]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Hoàng hậu phụ Quốc Chẩn chấp, dĩ vi tu đãi hậu đích tử lập chi.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 岡東文憲侯(缺名),佐聖太師日燏之子(一作弟),欲傾皇后而立皇子旺,乃賂國瑱家臣陳缶以黄金百两,使誣訴國瑱以謀反事。[46a*4*19]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Cương Đông Văn Hiến hầu (khuyết danh), Tá Thánh thái sư Nhật Duật chi tử (nhất tác đệ), dục khuynh Hoàng hậu nhi lập Hoàng tử Vượng, nãi lộ Quốc Chẩn gia thần Trần Phẫu dĩ hoàng kim bách lượng, sử vu tố Quốc Chẩn dĩ mưu phản sự.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 帝信之,囚國瑱於資福寺,以問少保陳克終。[46a*7*9]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Đế tín chi, tù Quốc Chẩn ư Tư Phúc tự, dĩ vấn Thiếu bảo Trần Khắc Chung.
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 克終黨於文憲,又與旺母皆𰎟山人,而嘗傳旺,即:「以捉虎易,放虎難對。」[46a*8*7]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Khắc Chung đảng ư Văn Hiến, hựu dữ Vượng mẫu giai Giáp Sơn nhân, nhi thường truyền Vượng, tức: “Dĩ tróc hổ dị, phóng hổ nan đối”.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 乃斷國瑱飲 [46a*9*15] 食,使之自盡。[46b*1*1]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Nãi đoạn Quốc Chẩn ẩm thực, sử chi tự tận.
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 皇后以衣清水與飲,飲而卒。[46b*1*6]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Hoàng hậu dĩ y thanh thủy dữ ẩm, ẩm tất nhi tốt.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 逮捕其黨百餘人,每斷獄訟。[46b*1*18]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Đãi bổ kì đảng bách dư nhân, mỗi đoạn ngục tụng.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 訟人多訴其寃。[46b*2*10]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Tụng nhân đa tố kì oan.
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 後數年,會缶有妻妾相妬,以文憲所授金事聞。下獄官黎維為人剛直,即日按問。[46b*2*16]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Hậu số niên, hội Phẫu hữu thê thiếp tương đố, dĩ Văn Hiến sở thụ kim sự văn. Hạ ngục quan Lê Duy vi nhân cương trực, tức nhật án vấn.
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 缶當陵遲,未及行刑,而國瑱之子紹武(缺名)家奴生啖其肉盡矣。文憲免死,降為庶人,没其籍。[46b*4*9]
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Phẫu đương lăng trì, vị cập hành hình, nhi Quốc Chẩn chi tử Thiệu Vũ (khuyết danh) gia nô sinh đạm kì nhục tận hĩ. Văn Hiến miễn tử, giáng vi thứ nhân, một kì tịch.
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 史臣吳士連曰:儲副之位國本,不可不早建,正嫡之分,支庶不可以妾干。帝在位既久,庶子長矣,而正嫡未生,奈何從權可也。[46b*7*1]
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên viết: Trừ phó chi vị quốc bản, bất khả bất tảo kiến, chính đích chi phận, chi thứ bất khả dĩ thiếp can. Đế tại vị ký cửu, thứ tử trưởng hĩ, nhi chính đích vị sinh, nại hà tòng quyền khả dã.
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 待嫡子經也,立 …… [46b*9*13]
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Đãi đích tử kinh dã, lập …
Dịch Quốc Ngữ
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 … [46a] nhưng tấm lòng trung hậu qua đó cũng đủ rõ.
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 Mậu Thìn, [Khai Thái] năm thứ 5 [1328], (Nguyên Trí Hòa năm thứ 1, từ tháng 9 trở đi là Văn Tông Đồ Thiếp Mục Nhĩ năm Đại Lịch thứ 1).
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 Mùa xuân, tháng 3, giết Quốc phụ thượng tể Quốc Chẩn.
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 Bấy giờ, vua ở ngôi đã 15 năm, tuổi đã cao mà vẫn chưa lập thái tử. Cha hoàng hậu là Quốc Chẩn giữ ý định đợi hoàng hậu có con rồi sẽ lập. Cương Đông Văn Hiến hầu (không rõ tên) là con (có sách chép là em) của Tá Thánh thái sư Nhật Duật, muốn đánh đổ hoàng hậu để lập hoàng tử Vượng, mới đem 100 lạng vàng đút lót cho gia thần của Quốc Chẩn là Trần Phẫu, bảo nó vu cáo Quốc Chẩn âm mưu phản loạn. Vua tin là thực, giam Quốc Chẩn ở chùa Tư Phúc rồi đem việc ấy hỏi Thiếu bảo Trần Khắc Chung. Khắc Chung cùng cánh với Văn Hiến, lại cùng mẹ với Vượng, đều là người Giáp Sơn và đã từng làm thầy dạy Vượng, liền trả lời: “Bắt hổ thì dễ, thả hổ thì khó”. [46b] Vua mới cấm tuyệt không cho Quốc Chẩn ăn uống, bắt phải tự tử. Hoàng hậu lấy áo tẩm nước cho Quốc Chẩn uống, uống xong thì chết. Bắt bớ đến hơn trăm người liên can. Mỗi khi xử án, bị can phần nhiều đều kêu oan.
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 Vài năm sau, gặp khi vợ cả vợ lẽ tên Phẫu ghen nhau, đem chuyện Văn Hiến đút vàng tâu lên vua. Phẫu bị hạ ngục. Ngục quan Lê Duy là người cương trực, xét xử ngay ngày hôm ấy. Tên Phẫu bị lăng trì, nhưng chưa kịp hành hình thì gia nô của Thiệu Võ (không rõ tên) là con của Quốc Chẩn đã ăn sống hết cả thịt của nó. Văn Hiến được miễn tội chết, bị giáng làm dân thường, xoá tên trong sổ [hoàng tộc].
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Ngôi thái tử là gốc của nước, không thể không lập sớm. Phận chính đích không thể để chi thứ phạm bừa. Vua ở ngôi đã lâu, con thứ đã lớn rồi mà con chính đích chưa sinh, thì làm thế nào? Tòng quyền là phải. Đợi con đích là chấp chính1, lập …
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 ⇡ 1 Kinh, quyền là hai khái niệm thường gặp trong kinh điển nho gia. Kinh là những nguyên tắc, nguyên là lý về đạo nghĩa, pháp chế không thể thay đổi được, bất di bất dịch, đòi hỏi mọi người phải luôn luôn tuân thủ (chấp kính). Quyền là quyền biến, là những biện pháp linh hoạt có lúc cần phải theo (tòng quyền), để đạt được mục đích (đạo), dù những biện pháp ấy có thể trái với các nguyên lý, nguyên tắc kinh điển.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38