Minh Tông Hoàng Đế [BK6, 38a38b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 …… 興道大王見而奇之,以養女妻之。[38a*1*1] 因為王家臣,得王訓導之,益材噐絶倫。[38a*1*14]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 … Hưng Đạo Đại vương kiến nhi kì chi, dĩ dưỡng nữ thê chi, nhân vi Vương gia thần, đắc Vương huấn đạo chi, ích tài khí tuyệt luân.
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 王薦之。[38a*2*10]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Vương tiến chi.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 出身戒行,頗好讀書,倜儻有大志,喜吟詩,於武事若不經意。[38a*2*13]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Xuất thân giới hàng, pha hảo độc thư, thích thảng hữu đại chí, hỉ ngâm thi, ư vũ sự nhược bất kinh ý.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 然所領軍,必為父子之兵,每戰必勝。[38a*3*17]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Nhiên sở lĩnh quân, tất vi phụ tử chi binh, mỗi chiến tất thắng.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 嘗有詩云:「横槊江山恰幾秋,三軍貔虎氣吞牛,男兒未了功名債,羞聽人間説武侯。」[38a*4*12]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Thường hữu thi vân: “Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu, Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu”.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 其治軍有紀律,待将校如家人,與士卒同甘苦,故所至莫敢當,凣征伐所得,必以充軍儲,視才貨泊如也。[38a*6*6]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Kì trị quân hữu kỷ luật, đãi tướng hiệu như gia nhân, dữ sĩ tốt đồng cam khổ, cố sở chí mạc cảm đương, phàm chinh phạt sở đắc, tất dĩ sung quân trừ, thị tài hóa bạc như dã.
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 為一時名将云。[38a*8*8]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Vi nhất thời danh tướng vân.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 史臣吳士連曰:嘗觀陳家名将,如興道王之學 [38a*9*1] 形於檄文;[38b*1*1]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên viết: Thường quan Trần gia danh tướng, như Hưng Đạo vương chi học hình ư hịch văn;
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 范殿帥之學見於詩句,非特專於武,而用兵之精,戰勝攻取,古人無出其右;黎輔陳之勇冠三軍,單騎出入虜陣,臨機制變,扞主于難,而其文學足以教導儲宫,則陳氏之用人,固隨其才而委任耳。[38b*1*5]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Phạm Điện súy chi học kiến ư thi câu, phi đặc chuyên ư võ, nhi dụng binh chi tinh, chiến thắng công thủ, cổ nhân vô xuất kì hữu; Lê Phụ Trần chi dũng quán tam quân, đơn kị xuất nhập lỗ trận, lâm cơ chế biến, cản chủ vu nan, nhi kì văn học túc dĩ giáo đạo trừ cung, tắc Trần thị chi dụng nhân, cố tùy kì tài nhi ủy nhiệm nhĩ.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 至於天属(天属即天武軍)則禁不與入學。[38b*5*8]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Chí ư Thiên Thuộc (Thiên Thuộc tức Thiên Vũ quân) tắc cấm bất dữ nhập học.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 倘文武全才生於其間,不為拘滯耶?[38b*6*3]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Thảng văn vũ toàn tài sinh ư kì gian, bất vi câu đái da?
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 十二月,十二日,上皇塟安生泰陵(在安生山,穆、阜二陵同)廟號英宗,謚曰顯文睿武欽明仁孝皇帝。[38b*7*2]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Thập nhị nguyệt, thập nhị nhật, Thượng hoàng táng Yên Sinh thái lăng (tại Yên Sinh sơn, Mục, Phụ nhị lăng đồng), Miếu hiệu Anh Tông, thụy viết Hiển Văn Duệ Vũ Khâm Minh Nhân Hiếu Hoàng Đế.
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 史臣吳士連曰:天下之本在國,國之本在家,家 …… [38b*9*1]
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên viết: Thiên hạ chi bản tại quốc, quốc chi bản tại gia, gia …
Dịch Quốc Ngữ
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 … [38a] Hưng Đạo Vương thấy và cho là có kỳ tài, đem con gái nuôi gả cho. [Ngũ Lão] nhân đó, làm gia thần cho vương, được vương dạy bảo thêm, tài nghệ tuyệt vời. Vương tiến cử ông.
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Ngũ Lão xuất thân trong hàng quân ngũ, nhưng rất thích đọc sách, là người phóng khoáng, có chí lớn, thích ngâm thơ, tựa như không để ý đến việc võ bị. Nhưng quân ông chỉ huy, thực là đội quân phụ tử, hễ đánh là thắng. Ông có làm bài thơ:
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 Hoành sáo giang sơn cáp kỷ thu,
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Tam quân tỳ hồ khí thôn ngưu.
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 Nam nhi vị liễu công danh trái,
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 (Vung giáo non sông trải mấy thu,
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 Ba quân tựa cọp nuốt trôi trâu.
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 Trai chưa trả nợ công danh được,
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 Còn thẹn khi nghe chuyện Vũ hầu1).
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 Ông huấn luyện quân đội rất có kỷ luật, đối đãi tướng hiệu tựa như người nhà, cùng đồng cam cộng khổ với binh sĩ, cho nên quân đi tới đâu, không ai dám chống; tất cả chiến lợi phẩm thu được đều sung vào kho quân, coi của cải như không, là bậc danh tướng của một thời vậy.
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Tôi từng thấy các danh tướng nhà Trần như Hưng Đạo Vương thì học vấn [38b] tỏ ra ở bài hịch, Phạm điện súy thì học vấn biểu hiện ở câu thơ, không chỉ có chuyện về nghề võ. Thế mà dùng binh tinh diệu, hễ đánh là thắng, đã tấn công là chiếm được, người xưa cũng không một ai vượt nổi các ông. Lê Phụ Trần thì dũng lược đứng đầu ba quân, một mình một ngựa xông pha trong lúc gian nguy, mà tài văn học của ông đủ để dạy bảo thái tử. Đủ biết, nhà Trần dùng người, vốn căn cứ vào tài năng của họ để trao trách nhiệm. Còn như quân Thiên thuộc (tức là quân Thiên vũ) mà cấm không được vào học. Giả sử có người văn võ toàn tài sinh ra ở trong đó, thì chẳng bị kìm hãm lắm sao!
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 Tháng 12, ngày 12, táng Thượng hoàng vào Thái lăng ở Yên Sinh (Thái Lăng ở núi Yên Sinh, hai lăng Mục Lăng và Phụ Lăng cũng ở đó), miếu hiệu là Anh Tông, thụy hiệu là Hiển Văn Duệ Vũ Khâm Minh Nhân Hiếu Hoàng Đế.
¶ 41 Leave a comment on paragraph 41 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Gốc của thiên hạ là ở nước, gốc của nước là ở nhà, …
¶ 42 Leave a comment on paragraph 42 0 ⇡ 1 Vũ hầu: tức Gia Cát Lượng, tướng nước Thục thời Tam Quốc.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40
0 Comments on paragraph 41
Login to leave a comment on paragraph 41
0 Comments on paragraph 42
Login to leave a comment on paragraph 42