Hiến Tông Hoàng Đế [BK7, 2a2b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 …… 諸般苦行,無所不為,但不肯受僧戒。[2a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 … chư ban khổ hành, vô sở bất vi, đản bất khẳng thụ tăng giới.
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 曰:「先帝晏駕後,予不可見僧面、對僧語,惟齋粥苦行,以報如天大德,奚以衣鉢為哉?」住山十年而崩。[2a*1*15]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Viết: “Tiên đế yến giá hậu, dư bất khả kiến tăng diện, đối tăng ngữ, duy trai chúc khổ hành, dĩ báo như thiên đại đức, hề dĩ y bát vi tai?” Trú sơn thập niên nhi băng.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 〇佐聖太師昭文大王日燏卒(年七十七)。[2a*3*16]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 〇 Tá Thánh Thái sư Chiêu Văn Đại vương Nhật Duật tốt (niên thất thập thất).
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 日燏好與外國人遊,常騎象遊婆伽村 [2a*4*13](其村廻李聖宗征占城,虜獲占人居之,以占語命名多加離,後訛為婆伽)或三四日,後返又遊祥符寺,與宋僧談語,信宿乃回。[2a*5*6]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Nhật Duật hiếu dữ ngoại quốc nhân du, thường kị tượng du Bà Già thôn (kì thôn hồi Lý Thánh Tông chinh Chiêm Thành, lỗ hoạch Chiêm nhân cư chi, dĩ Chiêm ngữ mệnh danh Đa Gia Ly, hậu ngoa vi Bà Già), hoặc tam tứ nhật, hậu phản hựu du Tường Phù tự, dữ Tống tăng đàm ngữ, tín túc nãi hồi.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 凣外國人來京者,徃徃雜至其家,如宋客則對坐交床,講話竟日,占人雜蠻,亦各以其國俗接之。仁宗時,馬錫國使來貢,求能通語者不可得,獨 [2a*7*2] 日燏能之。[2b*1*1]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Phàm ngoại quốc nhân lai kinh giả, vãng vãng tạp chí kì gia, như Tống khách tắc đối tọa giao sàng, giảng thoại cánh nhật, Chiêm nhân tạp man, diệc các dĩ kì quốc tục tiếp chi. Nhân Tông thời, sách Mã Tích quốc sứ lai cống, cầu năng thông ngữ giả bất khả đắc, độc Nhật Duật năng chi.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 或問其故,曰:「太宗時北國使至,因與之遊,故少通其語耳。」[2b*1*5]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Hoặc vấn kì cố, viết: “Thái Tông thời Bắc quốc sứ chí, nhân dữ chi du, cố thiểu thông kì ngữ nhĩ”.
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 仁宗嘗曰:「昭文叔盖蕃落人後身,故善為諸國語。」[2b*2*8]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Nhân Tông thường viết: “Chiêu Văn thúc cái phiên lạc nhân hậu thân, cố thiện vi chư quốc ngữ”.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 既入相,每過宋人陳道詔家,對坐清談,移時不倦。[2b*3*8]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Kí nhập tướng, mỗi quá Tống nhân Trần Đạo Chiếu gia, đối tọa thanh đàm, di thời bất quyện.
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 英宗聞之曰:「祖父為宰相,道詔雖宋人,既有翰林奉㫖,𡸈可對坐?」故事,元使至,必使通語者傅譯,宰相不可與語,慮或有失,必諉之通語者。[2b*4*8]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Anh Tông văn chi viết: “Tổ phụ vi Tể tướng, Đạo Chiếu tuy Tống nhân, ký hữu Hàn lâm phụng chỉ, há khả đối tọa?” Cố sự, Nguyên sứ chí, tất sử thông ngữ giả phó dịch, tể tướng bất khả dữ ngữ, lự hoặc hữu thất, tất ủy chi thông ngữ giả.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 日燏則不然,其接元使,每與之語,不假傅譯。[2b*7*4]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Nhật Duật tắc bất nhiên, kì tiếp Nguyên sứ, mỗi dữ chi ngữ, bất giả phó dịch.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 及使就歇,次乃携手,俱入飲酒,如平生歡。[2b*8*2]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Cập sứ tựu yết, thứ nãi huề thủ, cụ nhập ẩm tửu, như bình sinh hoan.
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 使曰:「君乃真定人,來仕此耳?」日燏深拒之,而彼終不之 …… [2b*8*18]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Sứ viết: “Quân nãi Chân Định nhân, lai sĩ thử nhĩ?” Nhật Duật thâm cự chi, nhi bỉ chung bất chi …
Dịch Quốc Ngữ
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 … [2a] không việc gì bà không làm, nhưng bà không chịu thụ giới với nhà sư. Bà nói:
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 “Từ khi Tiên đế ra đi, ta không thể trông thấy mặt nhà sư, ngồi nói chuyện với nhà sư được, chỉ ăn chay, húp cháu khổ hạnh để báo đáp đức lớn như trời của tiên đế thôi, y bát1 mà làm gì?”.
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 Bà ở núi mười năm rồi mất.
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Tá Thánh thái sư Chiêu Văn Đại Dương Nhật Duật mất (thọ 77 tuổi).
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 Nhật Duật thích chơi với người nước ngoài, thường cưỡi voi đến chơi thôn Bà Già (thôn này hồi Lý Thánh Tông đánh chiếm Chiêm Thành, bắt được người Chiêm cho ở đấy, lấy tiếng Chiêm đặt tên là Đa Gia Ly, sau gọi sai thành “Bà Già”) có khi ba, bốn ngày mới về. Lại hay đến chơi chùa Tường Phù, nói chuyện với nhà sư người Tống, ở lại đến hôm sau mới về. Người nước ngoài đến kinh sư, thường kéo đến nhà ông. Nếu là khách Tống thì ông kéo ghế ngồi gần, chuyện trò suốt buổi, nếu là người Chiêm hay người các man khác, thì đều theo phong tục nước họ mà tiếp đãi.
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Đời Nhân Tông, sứ nước Sách Mã Tích2 sang cống, không tìm được người phiên dịch. Chỉ có [2b] Nhật Duật là dịch được. Có người hỏi vì sao ông biết tiếng nước họ, ông trả lời rằng:
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 “Thời Thái Tông, sứ nước ấy sang3 nhân có giao du với họ nên hiểu được đôi chút tiếng nước họ”.
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 Nhân Tông từng bảo:
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 “Chú Chiêu Văn 4 có lẽ là kiếp sau của người phiên lạc, nên giỏi tiếng các nước đó”.
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 Khi đã làm tể tướng, ông thường qua nhà Trần Đạo Chiêu là người Tống, ngồi bên nhau nói chuyện phiếm hàng giờ mà không mỏi. Anh Tông nghe biết chuyện bảo ông:
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 “Tổ phụ5 là tể tướng. Đạo Chiêu tuy là người Tống, nhưng đã có Hàn lâm phụng chỉ, há nên ngồi nói chuyện với hắn?”.
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 Theo lệ cũ, sứ Nguyên sang, phải sai người biết tiếng để phiên dịch, tể tướng không được nói chuyện [trực tiếp] với họ, sợ lỡ có sai sót gì thì đỗ lỗi cho người phiên dịch. Nhật Duật thì không thế, khi tiếp sứ Nguyên, ông thường nói chuyện thẳng với họ mà không mượn người phiên dịch. Đến khi sứ về nơi nghỉ thì dắt tay cùng vào, ngồi uống rượu vui vẻ như bạn vẫn quen biết. Sứ Nguyên hỏi ông:
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 “Ông là người Chân Định6 tới làm quan ở đây chớ gì?”.
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 Nhật Duật ra sức bác lại, nhưng họ vẫn không tin, …
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 ⇡ 1 Y bát: là áo cà sa và bát xin thức ăn, hai vật tượng rưng cho nhà sư. Ở đây nói không đi tu.
¶ 41 Leave a comment on paragraph 41 0 ⇡ 2 Sách Mã Tích: có lẽ là nước Tumasik, tên cổ của Singapur ngày nay. Thư tịch Trung Quốc có chổ phiên âm là Đơn Mã Tích.
¶ 42 Leave a comment on paragraph 42 0 ⇡ 3 Nguyên văn là “Bắc quốc sứ”, bản dịch cũ dịch là “sứ Bắc quốc”. Ta thường hiểu Bắc quốc là Trung Quốc. Nhưng ở đây đang nói về nước Sách Mã Tích, mấy chữ “Bắc quốc sứ” làm câu mất nghĩa. Chúng tôi cho rằng chữ 北 Bắc là nhầm từ chữ 此 Thử. “Thử quốc sứ” là “sứ nước ấy”, câu trở nên rõ ràng. Ngôn ngữ Tumasik thuộc hệ Mã Lai – Đa Đảo. Trần Nhật Duật biết tiếng Chàm, cùng thuộc hệ này, nên có thể nhanh chóng học được tiếng Tumasik.
¶ 43 Leave a comment on paragraph 43 0 ⇡ 4 Trần Nhật Duật là con của Trần Thái Tông, em của Trần Thánh Tông, nên Nhân Tông gọi là “chú” (nguyên văn: “Chiêu Văn thúc”).
¶ 44 Leave a comment on paragraph 44 0 ⇡ 5 Anh Tông gọi Nhật Duật bằng tổ phụ, tức là ông.
¶ 45 Leave a comment on paragraph 45 0 ⇡ 6 Nay là vùng đất huyện Chính Định, thuộc tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc).
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40
0 Comments on paragraph 41
Login to leave a comment on paragraph 41
0 Comments on paragraph 42
Login to leave a comment on paragraph 42
0 Comments on paragraph 43
Login to leave a comment on paragraph 43
0 Comments on paragraph 44
Login to leave a comment on paragraph 44
0 Comments on paragraph 45
Login to leave a comment on paragraph 45