Anh Tông Hoàng Đế [BK6, 10a10b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 …… 願為無忠孝之官,以屠羊説為師耳。」[10a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 … nguyện vi vô trung hiếu chi quan, dĩ đồ dương thuyết vi sư nhĩ”.
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 國峻感泣嘉歎之。[10a*1*15]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Quốc Tuấn cảm khấp gia thán chi.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 一日,陽問其子興武王曰:「古人富有天下以傳子孫,於汝何如?」興武王對曰:「縱如異姓,猶為不可,况同姓乎?」國峻内深然之。[10a*2*3]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Nhất nhật, dương vấn kì tử Hưng Vũ vương viết: “Cổ nhân phú hữu thiên hạ dĩ truyền tử tôn, ư nhữ hà như?” Hưng Vũ vương đối viết: “Tung như dị tính, do vi bất khả, huống đồng tính hồ?” Quốc Tuấn nội thâm nhiên chi.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 又一日,以問次子興讓王國顙。[10a*4*12]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Hựu nhất nhật, dĩ vấn thứ tử Hưng Nhượng vương Quốc Tảng.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 國顙趍進曰:「宋太祖田舍翁也,乘時興運,以有天下。」[10a*5*5]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Quốc Tảng xu tiến viết: “Tống Thái Tổ điền xá ông dã, thừa thời hưng vận, dĩ hữu thiên hạ”.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 國峻拔劎數其罪曰:「亂臣出於不孝子。」欲殺之。[10a*6*6]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Quốc Tuấn bạt kiếm số kì tội viết: “Loạn thần xuất ư bất hiếu tử”. Dục sát chi.
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 興武聞之,趍出涕泣伏罪,乃釋之。[10a*7*5]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Hưng Vũ văn chi, xu xuất thế khấp phục tội, nãi thích chi.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 至是,告興武王曰:「我死後,盖棺定,始許國顙入臨。」[10a*7*18]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Chí thị, cáo Hưng Vũ vương viết: “Ngã tử hậu, cái quan định, thủy hứa Quốc Tảng nhập lâm”.
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 秋,八月,二十日,興道大王國峻卒於萬劫第。[10a*8*19]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Thu, bát nguyệt, nhị thập nhật, Hưng Đạo Đại vương Quốc Tuấn tốt ư Vạn Kiếp đệ.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 贈太師 [10a*9*17] 尚父上國公仁武興道大王。[10b*1*1]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Tặng Thái sư thượng phụ Thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 聖宗嘗製生祠碑文,以擬尚父。[10b*1*12]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Thánh Tông thường chế sinh từ bi văn, dĩ nghĩ Thượng phụ.
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 又以其有大勳勞,加上國公,許專與爵自明字以下,惟侯秩先與後奏,[10b*2*5] 而國峻未嘗與一人爵也。[10b*3*13]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Hựu dĩ kì hữu đại huân lao, gia Thượng quốc công, hứa chuyên dữ tước tự Minh tự dĩ hạ, duy Hầu trật tiên dữ hậu tấu, nhi Quốc Tuấn vị thường dữ nhất nhân tước dã.
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 胡虜入冦,國峻令富家發粟以給,軍止與為假郎将,不敢以真郎将與之,[10b*4*4] 其謹守臣節如此。[10b*5*13]
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Hồ lỗ nhập khấu, Quốc Tuấn lệnh phú gia phát túc dĩ cấp, quân chỉ dữ vi giả lang tướng, bất cảm dĩ chân lang tướng dữ chi, kì cẩn thủ thần tiết như thử.
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 又嘗作書激厲所属将校,引紀信代死而脱漢髙,由于以背授戈免,楚子之事,是教忠之道也。[10b*6*1]
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Hựu thường tác thư khích lệ sở thuộc tướng hiệu, dẫn Kỷ Tín đại tử nhi thoát Hán Cao, Do Vu dĩ bối thụ qua miễn, Sở Tử chi sự, thị giáo trung chi đạo dã.
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 臨終嘱其子曰:「我死必火塟,以環噐藏骨,密埋於安樂園中,旋移土種樹如𥘉,使人莫知其處,且要速朽。」[10b*7*18]
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Lâm chung chúc kì tử viết: “Ngã tử tất hoả táng, dĩ hoàn khí tàng cốt, mật mai ư An Lạc viên trung, toàn di thổ chủng thụ như sơ, sử nhân mạc tri kì xứ, thả yếu tốc hủ”.
Dịch Quốc Ngữ
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 … [10a] muốn làm quan mà không có trung hiếu, chỉ xin lấy người làm thịt dê là Duyệt làm thầy mà thôi1.
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 Quốc Tuấn cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người.
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 Một hôm Quốc Tuấn vờ hỏi con ông là Hưng Vũ Vương:
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 “Người xưa có cả thiên hạ để truyền cho con cháu, con nghĩ thế nào?”.
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 Hưng Vũ Vương trả lời:
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 “Dẫu khác họ cũng không nên, huống chi là cùng một họ!”.
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 Quốc Tuấn ngẫm cho là phải.
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 Lại một hôm Quốc Tuấn đem chuyện ấy hỏi người con thứ là Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng. Quốc Tảng tiến lên thưa:
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 “Tống Thái Tổ vốn là một ông lão làm ruộng, đã thừa cơ dấy vận nên có được thiên hạ”2.
¶ 41 Leave a comment on paragraph 41 0 Quốc Tuấn rút gươm kể tội:
¶ 42 Leave a comment on paragraph 42 0 “Tên loạn thần là từ đức con bất hiếu mà ra”, định giết Quốc Tảng, Hưng Vũ Vương hay tin, vội chạy tới khóc lóc xin chịu tội thay, Quốc Tuấn mới tha. Đến đây, ông dặn Hưng Vũ Vương:
¶ 43 Leave a comment on paragraph 43 0 “Sau khi ta chết, đậy nắp quan tài đã rồi mới cho Quốc Tảng vào viếng”.
¶ 44 Leave a comment on paragraph 44 0 Mùa thu, tháng 8, ngày 20, Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn mất ở phủ đệ Vạn Kiếp, được tặng Thái sư [10b] thượng phụ thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương.
¶ 45 Leave a comment on paragraph 45 0 Thánh Tông có soạn bài văn bia ở sinh từ [của Quốc Tuấn], ví ông với Thượng phụ [ngày xưa]3. Lại vì ông có công lao lớn, gia phong là Thượng quốc công, cho phép ông được quyền phong tước cho người khác, từ minh tự trở xuống, chỉ có tước hầu thì phong tước rồi tâu sau. Nhưng Quốc Tuấn chưa bao giờ phong tước cho một người nào. Khi giặc Hồ vào cướp, Quốc Tuấn lệnh cho nhà giàu bỏ thóc ra cấp lương quân, mà cũng chỉ cho họ làm lang tướng giả chứ không cho họ tước lang thực, ông kính cẩn giữ tiết làm tôi như vậy đấy.
¶ 46 Leave a comment on paragraph 46 0 Quốc Tuấn lại từng soạn sách để khích lệ tướng sĩ dưới quyền, dẫn chuyện Kỷ Tín chết thay để cứu thoát Hán Cao4, Do Vu giơ lưng chịu giáo để cứu Sở Tử5. Thế là dạy đạo trung đó.
¶ 47 Leave a comment on paragraph 47 0 Khi sắp mất, ông dặn con rằng: “Ta chết thì phải hoả táng, lấy vật tròn đựng xương, bí mật chôn trong vườn An Lạc, rồi san đất và trồng cây như cũ, để người đời không biết chỗ nào, lại phải [làm sao cho] mau mục”.
¶ 48 Leave a comment on paragraph 48 0 ⇡ 1 Sở Chiêu Vương chạy loạn ra nước ngoài, có người làm thịt dê tên là Duyệt đi theo. Sau Chiêu Vương trở về nước, ban thưởng cho Duyệt. Duyệt từ chối và nói: “Nhà vua mất nước, tôi không được giết dê, nay vua về nước, tôi lại được làm nghề giết dê, tước lộc thế là đủ còn thưởng gì nữa”.
¶ 49 Leave a comment on paragraph 49 0 ⇡ 2 Cao Tổ nhà Hậu Tống Tên là Lưu Dụ vốn là người làm ruộng, sau nhân dịp loạn lạc, nổi lên giành được thiên hạ.
¶ 50 Leave a comment on paragraph 50 0 ⇡ 3 Thượng phụ: tức Lã Vọng, giúp Chu Vũ Vương giành được thiên hạ, Vũ Vương tôn làm thầy, gọi là Thượng phụ.
¶ 51 Leave a comment on paragraph 51 0 ⇡ 4 Hán Cao Tổ bị Hạng Vũ Vương bao vây, bề tôi là Kỷ Tín giả là Hán Cao Tổ ra hàng. Cao Tổ do đó trốn thoát, còn Kỷ Tín đã bị thiêu chết.
¶ 52 Leave a comment on paragraph 52 0 ⇡ 5 Do Vu: là bề tôi của Sở Chiêu Vương thời Xuân Thu, Sở Chiêu Vương lúc lánh nạn bị kẻ cướp đâm. Do Vu đã giơ lưng ra chịu đâm để cứu Chiêu Vương. Sở Tử tức Sở Chiêu Vương.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40
0 Comments on paragraph 41
Login to leave a comment on paragraph 41
0 Comments on paragraph 42
Login to leave a comment on paragraph 42
0 Comments on paragraph 43
Login to leave a comment on paragraph 43
0 Comments on paragraph 44
Login to leave a comment on paragraph 44
0 Comments on paragraph 45
Login to leave a comment on paragraph 45
0 Comments on paragraph 46
Login to leave a comment on paragraph 46
0 Comments on paragraph 47
Login to leave a comment on paragraph 47
0 Comments on paragraph 48
Login to leave a comment on paragraph 48
0 Comments on paragraph 49
Login to leave a comment on paragraph 49
0 Comments on paragraph 50
Login to leave a comment on paragraph 50
0 Comments on paragraph 51
Login to leave a comment on paragraph 51
0 Comments on paragraph 52
Login to leave a comment on paragraph 52