Anh Tông Hoàng Đế [3a3b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 冬,十月,朔,又使英武討陸令州,俘利黨二千餘人。[3a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 Đông, thập nguyệt, sóc, hựu sử Anh Vũ thảo Lục Lệnh châu, phù Lợi đảng nhị thiên dư nhân.
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 利遁于諒州,太傅蘇憲誠擒利送英武,檻㱕京師。[3a*2*1]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Lợi thuẫn vu Lạng Châu, Thái phó Tô Hiến Thành cầm Lợi tống Anh Vũ, giám quy Kinh sư.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 使李義林安集其餘黨。[3a*3*1]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Sử Lý Nghĩa Lâm an tập kì dư đảng.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 詔廷尉按利罪。[3a*3*10]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Chiếu Đình úy án Lợi tội.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 獄成,帝御天慶殿洽判,利與其謀主二十人並斬,餘皆以次論,原其脅從者。[3a*3*16]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Ngục thành, đế ngự Thiên Khánh điện hiệp phán, Lợi dữ kì mưu chủ nhị thập nhân tịnh trảm, dư giai dĩ thứ luận, nguyên kì hiếp tòng giả.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 群臣上表賀。[3a*5*7]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Quần thần thượng biểu hạ.
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 劉禹你献白鹿,又献檳榔珠。[3a*5*12]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Lưu Vũ Nhĩ hiến bạch lộc, hựu hiến tân lang châu.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 史臣吳士連曰:當是時,劉禹你有失律䘮師之罪,反献祥瑞以揜之,而無一人敢論者,可見刑政之多非。[3a*7*1]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên viết: Đương thị thời, Lưu Vũ Nhĩ hữu thất luật táng sư chi tội, phản hiến tường thụy dĩ yểm chi, nhi vô nhất nhân cảm luận giả, khả kiến hình chính chi đa phi.
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 杜英武強粱凌轢,夫𡸈無所自哉。[3a*9*5]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Đỗ Anh Vũ cường lương lăng lịch, phu khởi vô sở tự tai.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 壬戌,三年(宋紹興十二年)。[3b*1*1]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Nhâm Tuất, tam niên (Tống Thiệu Hưng thập nhị niên).
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 春,二月,劉禹你献舚蜍珠。[3b*1*11]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Xuân, nhị nguyệt, Lưu Vũ Nhĩ hiến Thiềm Thừ châu.
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 冬,十月,遣富良府首領楊嗣明如廣原州招集州人。[3b*1*21]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Đông, thập nguyệt, khiển Phú Lương phủ thủ lĩnh Dương Tự Minh như Quảng Nguyên châu chiêu tập châu nhân.
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 十二月,詔諸典熟田二十年内,咱贖相争,田土五、十年(或五年,或十年)内得奏訟,有荒田園,爲人所耕作者一年内咱争認,過此者禁之。[3b*3*1]
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Thập nhị nguyệt, chiếu chư điển thục điền nhị thập niên nội, thính thục tương tranh, điền thổ ngũ, thập niên (hoặc ngũ niên hoặc thập niên) nội đắc tấu tụng, hữu hoang điền viên, vị nhân sở canh tác giả nhất niên nội thính tranh nhận, quá thử giả cấm chi.
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 違者杖八十,或相争田池,以兵刃敺擊死傷人者,杖八十徒罪,以其田池還死傷者。[3b*5*13]
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Vi giả trượng bát thập, hoặc tương tranh điền trì, dĩ binh nhận ẩu kích tử thương nhân giả, trượng bát thập đồ tội, dĩ kì điền trì hoàn tử thương giả.
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 史臣吳士連曰:殺人者死,古法也。今罪與人同,殊無差等,失輕重之權衡矣。[3b*8*1]
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên viết: Sát nhân giả tử, cổ pháp dã. Kim tội dữ nhân đồng, thù vô sai đẳng, thất khinh trọng chi quyền hành hĩ.
Dịch Quốc Ngữ
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 [3a] Mùa đông, tháng 10, ngày mồng 1, lại sai Anh Vũ đi đánh châu Lục Lệnh, bắt được bọn bè đảng của Lợi hơn 2.000 người. Lợi trốn sang châu Lạng, Thái phó Tô Hiến Thành bắt được Lợi, giao cho Anh Vũ đóng cũi giải về kinh sư. Sai Lý Nghĩa Lâm chiêu tập vỗ yên dư đảng của Lợi. Xuống chiếu cho quan Đình úy xét tội Lợi. Án xét xong, vua ngự điện Thiên khánh xử tội Lợi và bọn đồng mưu 20 người đều xử trảm, những kẻ còn lại đều theo tội nặng nhẹ mà xử, tha cho những kẻ vì ép buộc mà phải theo. Các quan dâng biểu mừng.
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 Lưu Vũ Nhĩ dâng hươu trắng, lại dâng ngọc tân lang [ngọc cau].
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 Sử thần Ngô Sĩ liên nói: Bấy giờ Lưu Vũ Nhĩ có tội về sai quân luật mà bại trận, lại dâng những vật điềm lành để che lỗi, thế mà không một người nào dám bàn đến, có thể biết hình pháp chính sự bấy giờ nhiều việt sai trái. Đỗ Anh Vũ lăng loàn dữ tợn đâu phải không có nguyên do.
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 [3b] Nhâm Tuất, [Đại Định] năm thứ 3 [1142], (Tống Thiệu Hưng năm thứ 12).
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 Mùa xuân, tháng 2, Lưu Vũ Nhĩ dâng ngọc thiềm thừ [ngọc cóc].
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 Mùa đông, tháng 10, sai thủ Lĩnh phủ Phú Lương là Dương Tự Minh đến châu Quảng Nguyên để chiêu tập người châu ấy.
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 Tháng 12, xuống chiếu rằng những người cầm đợ ruộng thục1 trong vòng 20 năm thì cho phép chuộc lại; việc tranh chấp ruộng đất thì trong vòng 5 năm hay 10 năm còn được tâu kiện; ai có ruộng đất bỏ hoang bị người khác cấy cày trồng trọt trong vòng một năm thì được kiện mà nhận, quá hạn ấy thì cấm. Làm trái thì xử 80 trượng. Nếu tranh nhau ruộng ao mà lấy đồ binh khí nhọn sắc đánh chết hay làm bị thương người thì đánh 80 trượng, xử tội đồ, đem ruộng ao ấy trả lại người chết hay bị thương.
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Giết người thì phải xử tội chết, đó là phép của đời xưa, nay tội giết người cũng xử như tội khác thực là không phân biệt mức độ, mất sự cân nhắc nặng nhẹ.
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 ⇡ 1 Nguyên văn: điển thục điển, điển tức là điển mại, nghĩa là bán nhưng còn có quyền được chuộc lại (khác với tuyệt mại nghĩa là bán đoạn tức là bán hẳn, không được chuộc lại). Thục điền là ruộng đã cày cấy thành thục, khác với ruộng đất mới khai khẩn.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40