Anh Tông Hoàng Đế [11a11b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 …… 壇。[11a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 … đàn.
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 冬,十月,占城主制皮囉筆進其女,納之。[11a*1*2]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Đông, thập nguyệt, Chiêm Thành chủ Chế Bì La Bút tiến kì nữ, nạp chi.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 黎文休曰:夫帝王之於夷狄,服則綏之以德,叛則示之以威。[11a*2*1]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Lê Văn Hưu viết: Phu đế vương chi ư Di Địch, phục tắc tuy chi dĩ đức, phản tắc thị chi dĩ uy.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 英宗使李蒙領五千餘人援立雍明些疊爲占城國王,而爲制皮囉筆所殺,義當興師問罪,擇立一人代王其國,則威加殊俗,而德在後王。[11a*3*6]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Anh Tông sử Lý Mông lĩnh ngũ thiên dư nhân viện lập Ung Minh Ta Điệp vi Chiêm Thành quốc vương, nhi vị Chế Bì La Bút sở sát, nghĩa đương hưng sư vấn tội, trạch lập nhất nhân đại vương kì quốc, tắc uy gia thù tục, nhi đức tại hậu vương.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 今乃受其女而不問其罪,可謂逸矣。[11a*6*5]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Kim nãi thụ kì nữ nhi bất vấn kì tội, khả vị dật hĩ.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 其後占城、真臘連年入㓂,乂安一路,不勝其弊,英宗實啓之也。[11a*7*1]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Kì hậu Chiêm Thành, Chân Lạp liên niên nhập khấu, Nghệ An nhất lộ, bất thắng kì tệ, Anh Tông thực khải chi dã.
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 史臣吳士連曰:小國之賴大國,以其䏻安靖已 [11a*9*1] 也。[11b*1*1]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên viết: Tiểu quốc chi lại đại quốc, dĩ kì năng an tịnh dĩ dã.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 脱有不幸遭亂,公子出奔,有納之之道,然不以正,未有能濟者矣。[11b*1*2]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Thoát hữu bất hạnh tao loạn, công tử xuất bôn, hữu nạp chi chi đạo, nhiên bất dĩ chính, vị hữu năng tế giả hĩ.
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 魯納其子糾,是也。[11b*2*9]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Lỗ nạp kì tử Củ, thị dã.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 納之知其不正者,晋納捷菑,是也。英宗之納雍明些疊,果得正,而爲彼拒命冒殺耶?問罪之師,不可不也。[11b*2*16]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Nạp chi tri kì bất chính giả, Tấn nạp Tiệp Tri, thị dã. Anh Tông chi nạp Ung Minh Ta Điệp, quả đắc chính, nhi vi bỉ cự mệnh mạo sát da? Vấn tội chi sư, bất khả bất cử dã.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 果不正耶,盍亦自反其本乎?然事既至此,宜使一介問罪,待其輪情悔謝,可也。[11b*5*3]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Quả bất chính gia, Hạp diệc tự phản kì bản hồ? Nhiên sự ký chí thử, nghi sử nhất giới vấn tội, đãi kì luân tình hối tạ, khả dã.
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 乃溺女色之私情,忘國家之大事,而肉食者不以爲言,謂之何哉。[11b*6*15]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Nãi nịch nữ sắc chi tư tình, vong quốc gia chi đại sự, nhi nhục thực giả bất dĩ vi ngôn, vị chi hà tai?
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 十一月,丁未,帝親征農可來。[11b*9*1]
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Thập nhất nguyệt, Đinh Mùi, đế thân chinh Nông Khả Lai.
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 庚戌,𭛁京師。[11b*9*12]
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Canh Tuất, phát kinh sư.
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 甲寅,…… [11b*9*17]
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Giáp Dần, …
Dịch Quốc Ngữ
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 [11a] Mùa đông, tháng 10, vua nước Chiêm Thành là Chế Bì La Bút dâng con gái, vua nhận1.
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 Lê Văn Hưu nói: Các bậc đế vương đối với người Di Địch, nếu họ chịu phục thì lấy đức mà vỗ yên, nếu làm phản thì lấy uy mà tỏ cho biết. Anh Tông sai Lý Mông đem hơn 5 nghìn người để giúp lập Ung Minh Ta Điệp làm Vua nước Chiêm Thành mà bị Chế Bì la Bút giết, đáng lẽ phải đem quân hỏi tội, chọn lập một người khác để thay làm vua nước ấy, thì mới có thể gia uy với cõi xa, mà vua sau phải nhớ đức. Nay lại nhận con gái của họ mà không hỏi tội, có thể gọi là lầm lỗi. Về sau Chiêm Thành và Chân Lạp liền năm vào cướp một lộ Nghệ An, mối hại không kể xiết, thực là do Anh Tông khơi mối vậy.
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Nước nhỏ nhờ vào nước lớn để cho mình được yên tĩnh mà thôi. [11b] Không may gặp loạn, công tử2 chạy ra ngoài thì cũng có thể đưa về nước, nhưng không chính đáng thì chưa bao giờ nên việc. Nước Lỗ đưa công tử Củ về là thế3. Đưa về mà biết không chính đáng thì như việc nước Tấn đưa Tiệp Tri về4, [Lý] Anh Tông đưa Ung Minh Ta Điệp về, nếu quả là chính đáng mà kẻ kia chống mệnh giết càn ư? Thì không thể không cất quân hỏi tội. Nếu quả là không chính đáng thì sao không tự xét ngay ở mình? Song việc đã đến thì nên sai một sứ giả sang hỏi tội, đợi cho họ phục tình hối lỗi mà tạ tội thì mới phải. Sao lại say đắm tình riêng nữ sắc, quên mất việc lớn của nước nhà, mà những người ăn thịt5 bấy giờ không ai nói gì là làm sao?
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 Tháng 11, ngày Đinh Mùi, vua thân đi đánh Nông Khải Lai. Ngày Canh Tuất, xuất phát từ Kinh sư. Ngày Giáp Dần …
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 ⇡ 1 Đại Việt sử lược chép: Chế Bì La Bút nước Chiêm Thành đến cống (ĐVSL3,5b).
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 ⇡ 2 Thời Xuân Thu, con các vua chư hầu gọi là công tử vì cha nhận tước công của nhà Chu.
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 ⇡ 3 Công tử Củ: em Tề Tương công lánh nạn, nương nhờ nước Lỗ. Sau khi Tương công bị giết. Lỗ Trang công cho quân đưa công tử Củ về lập làm vua, nhưng bấy giờ Tiểu Bạch (là anh của củ) đã lên ngôi (tức Tề Hoàn công), nước Lỗ phải rút quân về.
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 ⇡ 4 Tiệp Tri: con Văn công nước Trâu (mẹ là con vua nước Tấn), sau khi Văn công chết, Tấn cho quân đem Tiệp Tri về nước, nhưng con trưởng của Văn công là Quắc Thư đã nối ngôi, người nước Tấn biết là trái đạo, phải rút về.
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 ⇡ 5 Chỉ quan lại.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40