Kỷ nhà Thục [6a6b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 甲辰,元年 (周赧王五十八年)。[6a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 Giáp Thìn, nguyên niên (Chu Noãn Vương ngũ thập bát niên).
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 王既併文郎國,改國號曰甌貉國。[6a*1*12]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Vương ký tinh Văn Lang quốc, cải quốc hiệu viết Âu Lạc quốc.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 初王屢興兵攻雄王,雄王兵強將勇,王屢敗。[6a*2*3]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Sơ vương lũ hưng binh công Hùng Vương, Hùng Vương binh cường tướng dũng, vương lũ bại.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 雄王謂王曰:「我有神力,蜀不畏乎?」遂廢武備而不修,需酒食以爲樂。[6a*3*1]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Hùng Vương vị vương viết: “Ngã hữu thần lực, Thục bất úy hồ?”. Toại phế vũ bị nhi bất tu, nhu tửu thực dĩ vi lạc.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 蜀軍逼近,猶沉醉未醒,乃吐血墮井薨,其倒戈降蜀王。[6a*4*8]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Thục quân bức cận, do trầm túy vị tỉnh, nãi thổ huyết đọa tỉnh hoăng, kì chúng đảo qua hàng Thục Vương.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 於是築城于越裳,廣千丈,盤旋如螺形,故號螺城,又名思龍城(唐人呼曰崑崙城,謂其城最高也)。[6a*5*11]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Ư thị trúc thành vu Việt Thường, quảng thiên trượng, bàn toàn như loa hình, cố hiệu Loa Thành, hựu danh Tư Long thành (Đường nhân hô viết Côn Lôn thành, vị kì thành tối cao dã).
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 其城築畢旋崩,王患之,乃齋戒禱于天地山川神祇,再興功築之。[6a*7*6]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Kì thành trúc tất toàn băng, vương hoạn chi, nãi trai giới đảo vu thiên địa sơn xuyên thần kì, tái hưng công trúc chi.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 丙午,三年(東周君元年)。[6a*9*1]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Bính Ngọ, tam niên (Đông Chu quân nguyên niên).
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 春三月,忽有神人到城門,指城 [6a*9*10] 笑曰:「工築何時成乎!」。[6b*1*1]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Xuân tam nguyệt, hốt hữu thần nhân đáo thành môn, chỉ thành tiếu viết: “Công trúc hà thời thành hồ!”.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 王接入殿上問之,答曰:「待江使來。」[6b*1*9]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Vương tiếp nhập điện thượng vấn chi, đáp viết: “Đãi giang sứ lai”.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 即辭去。[6b*2*3]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Tức từ khứ.
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 後日早,王出城門,果見金龜從東浮江來,稱江使,能説人言,談未來事。[6b*2*6]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Hậu nhật tảo, vương xuất thành môn, quả kiến kim quy tòng đông phù giang lai, xưng giang sứ, năng thuyết nhân ngôn, đàm vị lai sự.
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 王甚喜,以金盤盛之,置盤殿上。[6b*3*14]
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Vương thậm hỉ, dĩ kim bàn thịnh chi, trí bàn điện thượng.
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 問城崩之由,金龜曰:「此本土山川精氣前王子附之爲國報仇,隱於七耀山。[6b*4*7]
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 Vấn thành băng chi do, kim quy viết: “Thử bản thổ sơn xuyên tinh khí tiền vương tử phụ chi vi quốc báo cừu, ẩn ư Thất Diệu sơn.
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 山中有鬼,是前代伶人死葬於此,化爲鬼。[6b*5*17]
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Sơn trung hữu quỷ, thị tiền đại linh nhân tử táng ư thử, hoá vi quỷ.
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 山傍有舘,舘主翁曰悟空者,有一女并白鷄一隻,是精之餘氣,凣人往來至此夜宿必死鬼害之也。[6b*6*14]
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 Sơn bàng hữu quán, quán chủ ông viết Ngộ Không giả, hữu nhất nữ tịnh bạch kê nhất chích, thị tinh chi dư khí, phàm nhân vãng lai chí thử dạ túc tất tử quỷ hại chi dã.
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 所以能嘯聚成群,墮壞其城。[6b*8*14]
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 Sở dĩ năng khiếu tụ thành quần, đọa hoại kì thành.
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 若殺白鷄除此精氣,則其城自爾完 …… [6b*9*6]
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 Nhược sát bạch kê trừ thử tinh khí, tắc kì thành tự nhĩ hoàn …
Dịch Quốc Ngữ
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 [6a] Giáp Thìn, năm thứ 1 [257 TCN], (Chu Noãn Vương năm thứ 58).
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 Vua đã thôn tính được nước Văn Lang, đổi quốc hiệu là Âu Lạc. Trước kia vua nhiều lần đem quân đánh Hùng Vương, nhưng Hùng Vương binh hùng tướng mạnh, vua bị thua mãi. Hùng Vương bảo vua rằng: “Ta có sức thần, nước Thục không sợ ư?”. Rồi Hùng Vương bỏ không sửa sang võ bị, chỉ ham ăn uống vui chơi. Quân Thục kéo sát đến nơi, hãy còn say mềm chưa tỉnh, rồi thổ huyết nhảy xuống giếng chết, quân lính quay giáo đầu hàng Thục Vương.
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 Bấy giờ Thục Vương đắp thành ở Việt Thường, rộng nghìn trượng, cuốn tròn như hình con ốc, cho nên gọi là Loa Thành1, lại có tên là thành Tư Long (người nhà Đường gọi là thành Côn Lôn, vì thành rất cao2). Thành này cứ đắp xong lại sụt, vua lấy làm lo, mới trai giới khấn trời đất và thần kỳ núi sông, rồi khởi công đắp lại.
¶ 41 Leave a comment on paragraph 41 0 Bính Ngọ, năm thứ 3 [255 TCN] (Đông Chu Quân năm thứ 1).
¶ 42 Leave a comment on paragraph 42 0 Mùa xuân, tháng 3, chợt có thần nhân đến cửa thành, trỏ [6b] vào thành, cười mà nói rằng: “Đắp đến bao giờ cho xong!”. Vua mời vào điện hỏi, thần nhân trả lời: “Cứ đợi giang sứ đến”. Rồi cáo từ đi ngay.
¶ 43 Leave a comment on paragraph 43 0 Sáng hôm sau, vua ra cửa thành, quả thấy có con rùa vàng bơi trên sông từ phía đông đến, xưng là giang sứ, nói được tiếng người, bàn được việc tương lai. Vua mừng lắm, để vào mâm vàng, đặt mâm lên trên điện. Vua hỏi về nguyên do thành sụp, rùa vàng đáp: “Đó là do tinh khí núi sông vùng này bị con vua trước phụ vào để báo thù nước, nấp ở núi Thất Diệu. Trong núi có con quỷ, đó là người con hát thời trước chôn ở đấy hoá làm quỷ. Cạnh núi có cái quán, chủ quán tên là Ngộ Không, có một đứa con gái và một con gà trắng, đó là dư khí của tinh, phàm người qua lại ngủ đêm ở đấy đều phải chết vì bị quỷ làm hại. Chúng có thể gọi nhau họp đàn lũ, làm cho sụp thành. Nếu giết con gà trắng để trừ tinh khí ấy, thì thành tự nhiên được …
¶ 44 Leave a comment on paragraph 44 0 ⇡ 1 Nay còn di tích ở huyện Đông Anh, Hà Nội.
¶ 45 Leave a comment on paragraph 45 0 ⇡ 2 Côn Lôn: tên dãy núi Trung Quốc (ở miền Tân Cương – Tây Tạng).
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40
0 Comments on paragraph 41
Login to leave a comment on paragraph 41
0 Comments on paragraph 42
Login to leave a comment on paragraph 42
0 Comments on paragraph 43
Login to leave a comment on paragraph 43
0 Comments on paragraph 44
Login to leave a comment on paragraph 44
0 Comments on paragraph 45
Login to leave a comment on paragraph 45