Kỷ nhà Lê [31a31b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 …… 極諫,猶皆見殺,其亡也忽然。後世嗜殺之君,如吳孫皓者多矣,皆底滅亡。臥朝非徒嗜殺,又怨君父之不立已,痛打蠻人,使啼號聲屢犯父諱為悅,殆有甚焉。其促亡也豈無所自哉。又按中宗、臥朝,皆不書藏,史失之矣,豈敢夷狄其君,而不書葬乎。
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 … cực gián, do giai kiến sát, kì vong dã hốt nhiên. Hậu thế thị sát chi quân, như Ngô Tôn Hạo giả đa hỷ, giai để diệt vong. Ngọa Triều phi đồ thị sát, hữu oán quân phụ chi bất lập dĩ, thống đả Man nhân, sử đề hiệu thanh lũ phạm phụ húy vi duyệt, đãi hữu thậm yên. Kì xúc vong dã khởi vô sở tự tai. Hữu án Trung Tông, Ngọa Triều, giai bất thư tàng, sử thất chi hỷ, khởi cảm Di Địch kì quân, nhi bất thư táng hồ.
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 是月癸丑日,李公蘊自立為帝。
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Thị nguyệt, Quý Sửu nhật, Lý Công Uẩn tự lập vi đế.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 先是,古法州延蘊鄉木棉樹震,鄉人詳認震迹有文曰:樹根杳杳,木表青青,禾刀木落,十八子成,東阿入地,木異再生,震宮見日,兌宮隱星,六七年間,天下太平。
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Tiên thị, Cổ Pháp châu Diên Uẩn hương mộc miên thụ chấn, hương nhân tường nhận chấn tích hữu văn viết: Thụ căn yểu yểu, mộc biểu thanh thanh, hòa đao mộc lạc, thập bát tử thành, đông a nhập địa, mộc dị tái sinh, chấn cung kiến nhật, đoái cung ẩn tinh, lục thất niên gian, thiên hạ thái bình.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 僧萬行私自評曰:「樹根杳杳,根者本也,本猶君也。杳夭音同,當作夭。木表青青,表者末也,末猶臣也。青菁聲相近,青當作菁,盛也。禾刀术,黎字也。十八子,李字也。東阿者,陳氏也。入地者,北人寇也。木異再生者,黎氏再生也。震宫見日者,震東方也,見出也,日猶天子也。兌宮隱星者,兌西方也,隱猶沒也,星猶庶人也。此言君夭臣盛,黎落李成,東方出天子,西方沒庶人,經六七年間,而天下平矣。」
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Tăng Vạn Hạnh tư tự bình viết: “Thụ căn yểu yểu, căn giả bản dã, bản do quân dã. Yểu yểu âm đồng, đương tác yểu. Mộc biểu thanh thanh, biểu giả mạt dã, mạt do thần dã. Thanh tinh thanh tương cận, thanh đương tác tinh, thịnh dã. Hòa đao thuật, Lê tự dã. Thập bát tử, Lý tự dã. Đông a giả, Trần thị dã. Nhập địa giả, Bắc nhân khấu dã. Mộc dị tái sanh giả, Lê thị tái sanh dã. Chấn cung kiến nhật giả, chấn đông phương dã, kiến xuất dã, nhật do thiên tử dã. Đoái cung ẩn tinh giả, đoái tây phương dã, ẩn do một dã, tinh do thứ nhân dã. Thử ngôn quân yểu thần thịnh, Lê lạc Lý thành, đông phương xuất thiên tử, tây phương một thứ nhân, kinh lục thất niên gian, nhi thiên hạ bình hỷ”.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 乃謂李公 ……
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 Nãi vị Lí Công ……
Dịch Quốc Ngữ
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 … [31a] có sức can ngăn mà đều bị giết, vì thế mất nước một cách đột nhiên. Đời sau những vua thích giết người như Tôn Hạo1 nước Ngô cũng nhiều, cuối cùng đều diệt vong cả. Ngọa Triều không những chỉ thích giết người, lại còn oán vua cha không lập mình làm thái tử, đánh đau người Man, cho họ kêu gào, nhiều lần phạm húy cha mà lấy làm thích, thật quá tệ. Mất nước mau chóng, há phải không do đâu mà ra? Lại xét Trung Tông và Ngọa Triều, đều không chép việc tang lễ, đó là do sử cũ bị thiếu, há dám coi vua như là Di Địch mà không chép việc tang đâu.
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Tháng ấy, ngày Quý Sửu, Lý Công Uẩn tự lập làm vua. Trước đây ở hương Diên Uẩn, châu Cổ Pháp2 có cây gạo bị sét đánh, người hương ấy xem kỹ dấu sét đánh thấy có chữ: “Thụ căn điểu điểu, mộc biểu thanh thanh, hòa đao mộc lạc, thập bát tử thành, đông a nhập địa, mộc dị tái [31b] sinh, chấn cung kiến nhật, đoài cung ẩn tinh, lục thất niên gian, thiên hạ thái bình.” (Gốc cây thăm thẳm, ngọn cây xanh xanh, cây hòa đao rụng, mười tám hạt thành, cành đông xuống đất, cây khác lại sinh, đông mặt trời mọc, tây sao náu hình, khoảng sáu bảy năm, thiên hạ thái bình). Sư Vạn Hạnh tự đoán riêng rằng: “Thụ căn điểu điểu”, chữ căn nghĩa là gốc, gốc tức là vua, chữ điểu đồng âm với yểu, nên hiểu là yểu. “Mộc biểu thanh thanh”, chữ biểu nghĩa là ngọn, ngọn tức là bề tôi, chữ thanh 青 âm gần giống với thanh 菁 nghĩa là thịnh; Hòa , đao, mộc [ghép lại] là chữ Lê 棃 ; Thập, bát, tử là chữ Lý 李 ; Đông A là chữ Trần 陳 ; nhập địa là phương Bắc vào cướp: “Mộc dị tái sinh” là họ Lê khác lại sinh ra. “Chấn cung kiến nhật”, chấn là phương đông, kiến là mọc ra; nhật là thiên tử. “Đoài cung ẩn tinh”, “đoài” là phương tây, “ẩn” cũng như lặn, “tinh” là thứ nhân. Mấy câu này ý nói là vua thì non yểu, bề tôi thì cường thịnh, họ Lê mất, họ Lý nổi lên, thiên tử ở phương đông mọc ra thì thứ nhân ở phương tây lặn mất, trải qua 6, 7 năm thì thiên hạ thái bình3 .
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 Vạn Hạnh mới bảo Lý Công …
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 ⇡ 1 Tôn Hạo: tức Ngô Hậu chủ thời Tam Quốc.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 ⇡ 2 Cổ Pháp: tên châu, thời Đinh gọi là Cổ Lãm, thời Tiền Lê đổi là Cổ Pháp, nay thuộc đất huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc.
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 ⇡ 3 Bài thơ này cũng được chép trong Đại Việt sử lược(q.1, 1a) của soạn giả thời Trần, nhưng không có hai câu “Đông A nhập địa, Mộc dị tái sinh”. Điều đó một mặt chứng tỏ rằng bài sấm này được làm ra để tạo dư luận cho Lý Công Uẩn lên ngôi; một mặt cho thấy người đời sau (Trần, Lê) còn xen thêm vào hai câu đã dẫn. Còn câu “Lục thập niên…” thì Đại Việt sử lược chép là “Lục thập nhật…”, hợp lý hơn.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17