Nghệ Tông Hoàng Đế (Phụ: Hôn Đức Công Dương Nhật Lễ) [BK7, 37a37b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0
Tách câu và Phiên âm
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 …… 侯公主家,沿河田庄新浮沙,悉為家主所有。[37a*1*1]
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 … hầu công chúa gia, duyên hà điền trang tân phù sa, tất vi gia chủ sở hữu.
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 昭慈太后立截脚之法(謂截取新沙),權貴者死亡,財産一属子孫。[37a*1*18]
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 Chiêu Từ Thái hậu lập tiệt cước chi pháp (vị tiệt thủ tân sa), quyền quý giả tử vong, tài sản nhất thuộc tử tôn.
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 裕宗始有檢點之命(謂珍貴者輸官),皆聚斂之臣啓之也。[37a*3*3]
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 Dụ Tông thủy hữu kiểm điểm chi mệnh (vị trân quý giả thâu quan), giai tụ liễm chi thần khải chi dã.
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 至是皆革去之。[37a*4*3]
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 Chí thị giai cách khứ chi.
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 〇閏三月,占城入㓂,由大安海門直犯京師。[37a*4*10]
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 〇 Nhuận tam nguyệt, Chiêm Thành nhập khấu, do Đại An hải môn trực phạm Kinh sư.
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 游兵至太祖津(今復古是),帝移舶過東岸江避之。[37a*5*7]
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 Du binh chí Thái Tổ tân (kim Phục Cổ thị), Đế di bách quá Đông Ngạn giang tị chi.
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 二十七日,賊亂入城,焚毀宫殿,虜掠女子至錦以歸。[37a*6*5]
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 Nhị thập thất nhật, tặc loạn nhập thàn, phàn hủy cung điện, lỗ lược nữ tử chí cẩm dĩ quy.
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 占城之㓂掠也,以日禮母出亡其國,誘使入㓂,以復日禮之讐。[37a*7*6]
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 Chiêm Thành chi khấu lược dã, dĩ Nhật Lễ mẫu xuất vong kì quốc, dụ sử nhập khấu, dĩ phục Nhật Lễ chi cừu.
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 時承平日久,邉城無僃,㓂至,無兵可禦。[37a*8*11]
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 Thời thừa bình nhật cửu, biên thành vô bị, khấu chí, vô binh khả ngự.
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 賊燒焚宫室,圖籍為之掃空。[37a*9*7]
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 Tặc thiêu phàn cung thất, đồ tịch vi chi tảo không.
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 國家 [37a*9*18] 自此多事矣。[37b*1*1]
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 Quốc gia tự thử đa sự hĩ.
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 史臣吳士連曰:無敵國外患,國常亡,古今所戒也。[37b*2*1]
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên viết: Vô địch quốc ngoại hoạn, quốc thường vong, cổ kim sở giới dã.
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 占城與我世讐,陳朝𡸈不知而預僃哉?特以人情安肆,法度廢弛,歲月从遠,封守湮没故耳。賊入境而邊城失守,㓂至都而禁旅無衛,尚何國之有為?裕宗狃於宴安;固不足論藝宗身歴變故,而慮不及此,得非徒習藝文,而不事武畧者歟?[37b*3*2]
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 Chiêm Thành dữ ngã thế cừu, Trần triều há bất tri nhi dự bị tai? Đặc dĩ nhân tình an tứ, pháp độ phế thỉ, tuế nguyệt tòng viễn, phong thủ yên một cố nhĩ. Tặc nhập cảnh nhi biên thành thất thủ, khấu chí đô nhi cấm lữ vô vệ, thượng hà quốc chi hữu vi? Dụ Tông nữu ư yến an, cố bất túc luận; Nghệ Tông thân lịch biến cố, nhi lự bất cập thử, đắc phi đồ tập nghệ văn, nhi bất sự võ lược giả dư?
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 〇夏四月,立弟恭宣大王曔為皇太子。[37b*9*2]
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 〇 Hạ, tứ nguyệt, lập đệ Cung Tuyên Đại vương Kính vi Hoàng thái tử.
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 制《皇訓》十 …… [37b*9*16]
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 Chế Hoàng huấn thập …
Dịch Quốc Ngữ
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 … [37a] hầu, công chúa lập điền trang ở ven sông thì đất phù sa mới bồi đều thuộc về người chủ [điền trang]. Thái hậu Chiêu Từ [nhân đó] mới lập thành phép cắt chân bãi bồi (nghĩa là cắt lấy những đất mới bồi).
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 Những người quyền quý chết thì tài sản đều thuộc về con cháu họ. Dụ Tông mới có lệnh kiểm kê (nghĩa là những thứ gì quý báu phải đem nộp vào nhà nước), đều là do bọn bề tôi tham lam vơ vét xui vua làm chuyện đó. Đến đây đều bãi bỏ cả.
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 Tháng 3 nhuận, Chiêm Thành vào cướp, từ cửa biển Đại An1 tiến thẳng đến kinh sư. Du binh [của giặc] đến bến Thái Tổ (nay là Phục Cổ)2. Vua đi thuyền sang Đông Ngàn lánh chúng.
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 Ngày 27, giặc ùa vào thành, đốt phá cung điện, cướp lấy con gái, ngọc lụa đem về.
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 Chiêm Thành sở dĩ sang cướp là vì mẹ Nhật Lễ chạy trốn sang nước ấy, xúi giục chúng vào cướp để báo thù cho Nhật Lễ. Bấy giờ thái bình đã lâu ngày, thành quách biên cương không có phòng bị, giặc đến không có quân nào ngăn được. Chúng đốt trụi cung điện, nhà cửa. Thư tịch, sổ sách do vậy sạch không. Nước nhà [37b] từ đó sinh ra nhiều chuyện.
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Không có nước địch làm mối lo bên ngoài thì nước hay bị mất, đó là điều răn từ xưa đến nay. Chiêm Thành với ta, đời đời là cừu thù, triều Trần chả lẽ lại không biết mà phòng bị trước hay sao? Chỉ vì lòng người sinh biếng trễ, phép nước bị buông lơi, đã qua nhiều năm tháng, việc phòng thủ biên cương bị triệt bỏ, nên đến nỗi ấy. Giặc vào bờ cõi mà biên thành thất thủ, giặc tới kinh đô mà cấm binh không chống lại thì còn nước thế nào được! Dụ Tông vốn quen chơi bời, cố nhiên là chẳng đáng kể. Nghệ Tông thì bản thân đã trải nhiều biến cố mà không nghĩ tới việc đó, há chẳng phải là chỉ chăm lo văn nghệ mà không trông nom gì đến võ lược ư?
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 Mùa hạ, tháng 4, lập em (vua) là Cung Tuyên đại vương Kính làm hoàng thái tử, soạn 14 …
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 ⇡ 1 Cửa Đại An: sau đổi là cửa Liêu, huyện Đại An, nay là huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Hà Nam Ninh.
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 ⇡ 2 Phường Phục Cổ: Ở khoảng phố Nguyễn Du, Hà Nội hiện nay. Nếu đời Trần ở đó có bến thì chắc là có một nhánh sông Hồng chảy qua đó, nối với hồ Thuyền Quang.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40