Kỷ thuộc Tùy, Đường [7a7b]
Bản chụp nguyên văn chữ Hán
Tách câu và Phiên âm
¶ 1 Leave a comment on paragraph 1 0 …… 城(溝地一 [7a*1*1] 作溝池。)州將王季元逐泰。[7a*1*5]
¶ 2 Leave a comment on paragraph 2 0 … thành (cấu địa nhất tác cấu trì). Châu tướng Vương Quý Nguyên trục Thái.
¶ 3 Leave a comment on paragraph 3 0 唐帝召昌問状,昌年踰七十,奏事精白。[7a*1*15]
¶ 4 Leave a comment on paragraph 4 0 Đường đế triệu Xương vấn trạng, Xương niên du thất thập, tấu sự tinh bạch.
¶ 5 Leave a comment on paragraph 5 0 唐帝奇之,復拜交州都護。[7a*2*8]
¶ 6 Leave a comment on paragraph 6 0 Đường đế kì chi, phục bái Giao Châu Đô hộ.
¶ 7 Leave a comment on paragraph 7 0 昌至,州人相賀,亂乃定。[7a*2*18]
¶ 8 Leave a comment on paragraph 8 0 Xương chí, châu nhân tương hạ, loạn nãi định.
¶ 9 Leave a comment on paragraph 9 0 戊子(唐憲宗純,元和三年)。[7a*4*1]
¶ 10 Leave a comment on paragraph 10 0 Mậu Tí (Đường Hiến Tông Thuần, Nguyên Hòa tam niên).
¶ 11 Leave a comment on paragraph 11 0 張舟為交州都護(初,舟為經畧判官,至是,迁為都護)增築大羅城,造艨艟(短船也。)[7a*4*11] 三百艘,每船戰手二十五人,槕手二十三人,槕船向背,疾如風。[7a*5*13]
¶ 12 Leave a comment on paragraph 12 0 Trương Chu vi Giao Châu Đô hộ (sơ, Chu vi Kinh lược phán quan, chí thị, thiên vi Đô hộ) tăng trúc Đại La thành, tạo mông đồng (đoản thuyền dã) tam bách sưu, mỗi thuyền chiến thủ nhị thập ngũ nhân, trác thủ nhị thập tam nhân, trác thuyền hướng bối, tật như phong.
¶ 13 Leave a comment on paragraph 13 0 又築驩、愛二城,以其城前被環王(即占城王)故攻毀也。[7a*6*17]
¶ 14 Leave a comment on paragraph 14 0 Hựu trúc Hoan, Ái nhị thành, dĩ kì thành tiền bị Hoàn Vương (tức Chiêm Thành vương) cố công hủy dã.
¶ 15 Leave a comment on paragraph 15 0 己亥(唐元和十四年)。[7a*8*1]
¶ 16 Leave a comment on paragraph 16 0 Kỉ Hợi (Đường Nguyên Hòa thập tứ niên).
¶ 17 Leave a comment on paragraph 17 0 冬,十月,都護李象古以貪縱苛刻失眾心,其將楊清世為蛮酋,唐開元間為驩州刺史。[7a*8*9]
¶ 18 Leave a comment on paragraph 18 0 Đông, thập nguyệt, Đô hộ Lý Tượng Cổ dĩ tham tung hà khắc thất chúng tâm, kì tướng Dương Thanh thế vi Man tù, Đường Khai Nguyên gian vi Hoan Châu Thứ sử.
¶ 19 Leave a comment on paragraph 19 0 象古忌之,召為牙將,至是,令討黃洞蠻。[7b*1*1]
¶ 20 Leave a comment on paragraph 20 0 Tượng Cổ kị chi, triệu vi nha tướng, chí thị, lệnh thảo Hoàng Động man.
¶ 21 Leave a comment on paragraph 21 0 清因人心忿怒,夜還襲州,𨺻之,殺象古。[7b*1*16]
¶ 22 Leave a comment on paragraph 22 0 Thanh nhân nhân tâm phẫn nộ, dạ hoàn tập châu, thao chi, sát Tượng Cổ.
¶ 23 Leave a comment on paragraph 23 0 (清,交州人。象古,唐宗室人)。[7b*2*12]
¶ 24 Leave a comment on paragraph 24 0 (Thanh, Giao Châu nhân. Tượng Cổ, Đường tông thất nhân).
¶ 25 Leave a comment on paragraph 25 0 詔桂仲攻清,不克。[7b*2*22]
¶ 26 Leave a comment on paragraph 26 0 Chiếu Quế Trọng công Thanh, bất khắc.
¶ 27 Leave a comment on paragraph 27 0 清入諸蠻獠中作乱,剽畧城府。都護李元嘉攻之,不克,誘之,不來。[7b*3*5]
¶ 28 Leave a comment on paragraph 28 0 Thanh nhập chư Man Lạo trung tác loạn, phiêu lược thành phủ. Đô hộ Lý Nguyên Gia công chi, bất khắc, dụ chi, bất lai.
¶ 29 Leave a comment on paragraph 29 0 由是黃洞蠻引環王入寇。[7b*4*11]
¶ 30 Leave a comment on paragraph 30 0 Do thị Hoàng Động Man dẫn Hoàn Vương nhập khấu.
¶ 31 Leave a comment on paragraph 31 0 甲辰(唐穆宗恒,長四年)。[7b*6*1]
¶ 32 Leave a comment on paragraph 32 0 Giáp Thìn (Đường Mục Tông Hằng, Trường Khánh tứ niên).
¶ 33 Leave a comment on paragraph 33 0 冬,十一月,李元嘉以城門有逆水,恐州人多生叛意,因移今城焉。[7b*6*11]
¶ 34 Leave a comment on paragraph 34 0 Đông, thập nhất nguyệt, Lý Nguyên Gia dĩ thành môn hữu nghịch thủy, khủng châu nhân đa sinh phản ý, nhân di kim thành yên.
¶ 35 Leave a comment on paragraph 35 0 (時,元嘉移府治於蘇歷江,方築小城,有相者曰:「君力不足築大城,五十年後必有姓髙者於此定都建府。」[7b*7*13]
¶ 36 Leave a comment on paragraph 36 0 (Thời, Nguyên Gia di phủ trị ư Tô Lịch giang, phương trúc tiểu thành, hữu tướng giả viết: “Quân lực bất túc trúc đại thành, ngũ thập niên hậu tất hữu tính Cao giả ư thử định đô kiến phủ”.
¶ 37 Leave a comment on paragraph 37 0 至咸通中,髙駢增築羅城,果如其言。[7b*8*27]
¶ 38 Leave a comment on paragraph 38 0 Chí Hàm Thông trung, Cao Biền tăng trúc La thành, quả như kì ngôn.
¶ 39 Leave a comment on paragraph 39 0 又按:前此都護府城,今在東關外城,謂之羅城,後髙駢築今城外,亦謂之羅城)。[7b*9*3]
¶ 40 Leave a comment on paragraph 40 0 Hựu án: Tiền thử Đô hộ phủ thành, kim tại Đông Quan ngoại thành, vị chi La Thành; hậu Cao Biền trúc kim thành ngoại, diệc vị chi La Thành).
Dịch Quốc Ngữ
¶ 41 Leave a comment on paragraph 41 0 … [7a] thành1. Tướng ở châu là Vương Quý Nguyên đuổi Bùi Thái đi. Vua Đường vời Xương hỏi tình trạng. Xương đã ngoài 70 tuổi, mà tâu việc rõ ràng. Vua Đường cho là giỏi, lại sai làm Đô hộ Giao Châu. Xương đến, người trong châu đều mừng, loạn bèn yên.
¶ 42 Leave a comment on paragraph 42 0 Mậu Tý, [808], (Đường Hiến Tông Thuần, Nguyên Hoà năm thứ 3).
¶ 43 Leave a comment on paragraph 43 0 Trương Chu làm Đô hộ Giao Châu (trước Chu làm Kinh lược phán quan, đến nay thăng làm Đô hộ), đắp thêm thành Đại La, đóng 300 chiếc thuyền mông đồng (loại thuyền ngắn), mỗi thuyền có 25 chiến thủ, 23 tay chèo, thuyền chèo ngược xuôi, nhanh như gió. Lại đắp hai thành ở châu Hoan, châu Ái, vì các thành ấy trước bị Hoàn Vương (vua Chiêm Thành) phá hủy.
¶ 44 Leave a comment on paragraph 44 0 Kỷ Hợi, [819], (Đường Nguyên Hoà năm thứ 14).
¶ 45 Leave a comment on paragraph 45 0 Mùa đông, tháng 10, Đô hộ là Lý Tượng Cổ vì tham bạo hà khắc mất lòng dân chúng. Tướng của Cổ là Dương Thanh đời đời làm tù trưởng Man, khoảng niên hiệu Khai Nguyên [713-742] nhà Đường làm Thứ sử Hoan Châu2, [7b] Tượng Cổ vẫn kiêng dè, gọi cho làm nha tướng, đến đây sai đi đánh người Man ở Hoàng Động. Thanh nhân thấy lòng người oán giận Tượng Cổ, đang đêm trở về đánh úp châu, chiếm được, giết Tượng Cổ (Thanh là người Giao Châu, Tượng Cổ là người tôn thất nhà Đường). Vua Đường sai Quế Trọng3 đánh Dương Thanh mà không thắng. Thanh vào trong người Man Lạo làm loạn, cướp phá phủ thành, Đô hộ Lý Nguyên Gia đánh không được, dụ không đến. Do đấy người Man Hoàng Động dẫn Hoàn Vương4 vào cướp.
¶ 46 Leave a comment on paragraph 46 0 Giáp Thìn, [824], (Đường Mục Tông Hằng, Trường Khánh năm thứ 4).
¶ 47 Leave a comment on paragraph 47 0 Mùa đông, tháng 11, Lý Nguyên Gia5 thấy trước cửa thành có dòng nước chảy ngược, sợ trong châu nhiều người sinh lòng làm phản, vì thế dời đến đóng ở thành hiện nay. (Bấy giờ Nguyên Gia dời phủ trị6 đến sông Tô Lịch, mới đắp thành nhỏ thôi, có người thầy tướng bảo rằng: Sức ông không đắp nổi thành lớn, sau 50 năm nữa ắt có người họ Cao đến đây đóng đô dựng phủ. Đến đời Hàm Thông [860-874], Cao Biền đắp thêm La Thành, đúng như lời người ấy. Lại xét: Phủ thành đô hộ trước đó ở ngoài thành Đông Quan ngày nay, gọi là La Thành, sau Cao Biền đắp thành hiện nay, thành bên ngoài cũng gọi là La Thành).
¶ 48 Leave a comment on paragraph 48 0 ⇡ 1 Nguyên văn: “Sản thành trung câu địa thành, hợp vi nhất thành” và cước chú: “câu địa có bản chép là câu trì (ao ngòi)”. Như vậy “câu địa thành” có lẽ phải đọc là “câu đìa thành”, hiểu là thành có hào rãnh trong ngoài, mà câu đìa là lối ghép 1 từ Hán và 1 từ Nôm đồng nghĩa. Trong câu trên có 3 chữ thành, thừa chữ thành thứ hai.
¶ 49 Leave a comment on paragraph 49 0 ⇡ 2 Người làm thứ sử Giao Châu nói đây là ước tính theo thời gian, cần hiểu là người đời trước trong gia tộc của Dương Thanh chứ không phải chính Dương Thanh.
¶ 50 Leave a comment on paragraph 50 0 ⇡ 3 CMTB4, 29b theo Cựu Đường thư, Bản kỷ và Thông giám sửa lại là Quế Trọng Vũ, bấy giờ làm An Nam đô hộ.
¶ 51 Leave a comment on paragraph 51 0 ⇡ 4 Hoàn Vương: vua nước Chiêm Thành (khoảng những năm 756-808, nước Lâm Ấp được thư tịch Trung Quốc gọi là Hoàn Vương Quốc, từ sau năm 808 mới gọi là Chiêm Thành).
¶ 52 Leave a comment on paragraph 52 0 ⇡ 5 Lý Nguyên Gia: Việt sử lược q1.10b dựa vào Cựu Đường thư, Bản kỷ 17 chép là Nguyễn (tức Lý) Nguyên Hỷ. Chữ Gia và chữ Hỷ có thể lầm với nhau.
¶ 53 Leave a comment on paragraph 53 0 ⇡ 6 Nguyên bản in nhầm chữ 府 phủ thành chữ 廡 phủ.
Comments
0 Comments on the whole Trang
Login to leave a comment on the whole Trang
0 Comments on paragraph 1
Login to leave a comment on paragraph 1
0 Comments on paragraph 2
Login to leave a comment on paragraph 2
0 Comments on paragraph 3
Login to leave a comment on paragraph 3
0 Comments on paragraph 4
Login to leave a comment on paragraph 4
0 Comments on paragraph 5
Login to leave a comment on paragraph 5
0 Comments on paragraph 6
Login to leave a comment on paragraph 6
0 Comments on paragraph 7
Login to leave a comment on paragraph 7
0 Comments on paragraph 8
Login to leave a comment on paragraph 8
0 Comments on paragraph 9
Login to leave a comment on paragraph 9
0 Comments on paragraph 10
Login to leave a comment on paragraph 10
0 Comments on paragraph 11
Login to leave a comment on paragraph 11
0 Comments on paragraph 12
Login to leave a comment on paragraph 12
0 Comments on paragraph 13
Login to leave a comment on paragraph 13
0 Comments on paragraph 14
Login to leave a comment on paragraph 14
0 Comments on paragraph 15
Login to leave a comment on paragraph 15
0 Comments on paragraph 16
Login to leave a comment on paragraph 16
0 Comments on paragraph 17
Login to leave a comment on paragraph 17
0 Comments on paragraph 18
Login to leave a comment on paragraph 18
0 Comments on paragraph 19
Login to leave a comment on paragraph 19
0 Comments on paragraph 20
Login to leave a comment on paragraph 20
0 Comments on paragraph 21
Login to leave a comment on paragraph 21
0 Comments on paragraph 22
Login to leave a comment on paragraph 22
0 Comments on paragraph 23
Login to leave a comment on paragraph 23
0 Comments on paragraph 24
Login to leave a comment on paragraph 24
0 Comments on paragraph 25
Login to leave a comment on paragraph 25
0 Comments on paragraph 26
Login to leave a comment on paragraph 26
0 Comments on paragraph 27
Login to leave a comment on paragraph 27
0 Comments on paragraph 28
Login to leave a comment on paragraph 28
0 Comments on paragraph 29
Login to leave a comment on paragraph 29
0 Comments on paragraph 30
Login to leave a comment on paragraph 30
0 Comments on paragraph 31
Login to leave a comment on paragraph 31
0 Comments on paragraph 32
Login to leave a comment on paragraph 32
0 Comments on paragraph 33
Login to leave a comment on paragraph 33
0 Comments on paragraph 34
Login to leave a comment on paragraph 34
0 Comments on paragraph 35
Login to leave a comment on paragraph 35
0 Comments on paragraph 36
Login to leave a comment on paragraph 36
0 Comments on paragraph 37
Login to leave a comment on paragraph 37
0 Comments on paragraph 38
Login to leave a comment on paragraph 38
0 Comments on paragraph 39
Login to leave a comment on paragraph 39
0 Comments on paragraph 40
Login to leave a comment on paragraph 40
0 Comments on paragraph 41
Login to leave a comment on paragraph 41
0 Comments on paragraph 42
Login to leave a comment on paragraph 42
0 Comments on paragraph 43
Login to leave a comment on paragraph 43
0 Comments on paragraph 44
Login to leave a comment on paragraph 44
0 Comments on paragraph 45
Login to leave a comment on paragraph 45
0 Comments on paragraph 46
Login to leave a comment on paragraph 46
0 Comments on paragraph 47
Login to leave a comment on paragraph 47
0 Comments on paragraph 48
Login to leave a comment on paragraph 48
0 Comments on paragraph 49
Login to leave a comment on paragraph 49
0 Comments on paragraph 50
Login to leave a comment on paragraph 50
0 Comments on paragraph 51
Login to leave a comment on paragraph 51
0 Comments on paragraph 52
Login to leave a comment on paragraph 52
0 Comments on paragraph 53
Login to leave a comment on paragraph 53